Cr’ay gút (dzợ ta moon nắc cr’ay thống phong) nắc muy râu cr’ay cơnh cr’ay đhị mr’nịt, nâu đoo nắc râu tu k’rong tinh thể urat đhị bấc tổ chức, cơ quan lâng váih cr’ay đhị đếêc tu bấc acid uric a ham cóh cr’chăl đanh. Cr’ay buôn váih ting g’lúh, dưr váih bấc chu.
Cơnh n’léh xoọc tr’nợơp âng cr’ay gút vêy muy cắh cợ nắc bấc cơnh n’léh:
Ca ay mr’nịt lâng đhị toor mr’nịt: cấp cắh cợ mạn tính.
K’rong chuốh urat đhị mr’nịt, n’hang, mô đhị lệê, ca crụ mr’nịt đớc nắc tophi.
K’rong vi tinh thể đhị p’lêê bhrợ váih ca ay p’lêê tu gút ( ca ay p’lêê kẽ, ca ay p’lêê cấp lâng ca ay p’lêê mãn).
Váih chuốh urat đhị p’lêê, tiết niệu.
Râu tu âng cr’ay:
Bấc a xit uric a ham nắc râu buôn n’léh âng cr’ay gút, bấc a xit uric nắc râu dưr váih âng bơr đhr’năng dưr váih pazêng a xit uric cóh a chắc lâng xiêr a xit uric đắh p’lêê. Lâng cr’ay gut buôn váih đh’rứah bơr đhr’năng n’tếh: n’jứah dưr váih k’rong pazêng, n’jứah xiêr đhr’năng glúh a xit uric.
Đọong bơơn năl đấh ca ay gut, a hêê nắc lêy xét nghiệm a xit uric a ham ting cr’chăl, pazêng ma nuýh vêy bấc a xit uric đoong vêy cơnh âm cha lâng pa dứah crêê cơnh nắc đoọng pa xiêr đhr’năng dưr váih k’rơ âng cr’ay lâng pa dưr dal bh’nơơn pr’ặt tr’mông.
Pazêng ma nuýh ặt đhị đhr’năng dưr váih bấc a xit uric lâng crêê cr’ay gut: nắc ma nuýh đong vêy ngai ơy váih cr’ay gut, l’mặ, kiêng âm alắc lâng cà phê, âm za nươu: lợi tiểu, aspirin, cyclosporrin.
Cơnh pa dứah cr’ay gut:
Pa dưah cr’ay gút nắc đoọng pa xiêr apêê đhr’năng dưr váih bấc a xiu uric: Pa dứah lâng za nươu ting cơnh k’đươi moon âng bác sỹ chuyên khoa; pa xiêr ca ay cóh zập g’lúh đoọng bằng colchincin.
Pa dứah lâng bhiệc âm cha crêê cơnh: N’jứah pa xiêr k’rong pazêng axit uric n’jứah t’bhlầng pa hooi a xit uric đăh p’lêê. Cơnh âm cha nắc râu đơ chr’nắp bhlầng cóh bhiệc pa dứah gut cấp tính, mạn tính lâng choom bhrợ pa xiêr apêê cấp âng gut mạn tính.
Cơnh bhrợ têng lâng cơnh âm cha lâng ngai ca ay gut:
Cha râu chr’na oó bấc purin cơnh ngũ cốc, zập râu cr’liêng, bơ, n’xiêng, đường, cr’liêng a tứch ađha, sữa, phomat, bhơi p’lêê. Oó cha bấc râu chr’na vêy bấc acid uric cơnh lệê, a xiu, bh’năn cóh đác, a tứch ađha, a bộc, loom, zập râu a tuông.
Oó âm alăc bia, cà phê, chè tu cắh choom đoọng glúh a xit uric đắh p’lêê lâng nắc bhrợ bấc lactat a ham.
Lêy clợơng đhị mơ glặp, ha dang lalấh l’mặ nắc lêy r’dợ pa xiêr l’mặ, oó pa xiêr l’mặ lalấh u đấh.
T’bhlầng pa glúh a xit uric nắc lâng bhiệc âm t’bấc đác, oó cha râu lalấh k’duá cơnh cà chua, a trộông bhrợ k’dua…
Râu chr’na cắh choom cha: râu chr’na vêy bấc purin.
Oó âm: a lắc, bia, cà phê, chè.
Oó cha râu chr’na (bhơi ra véh, p’lêê p’coon) k’dúa tu bhrợ t’bấc a cid a ham.
Oó cha đăh loom luônh bh’năn, đác luộc lệê, đác n’hang, a xiu hộp, lệê hộp.
Oó cha râu bhrợ tợơ cacao, sôcola.
Apêê chr’na cha nắc đợ bâc smơ glặp, oó cha bấc lệê zập râu, a xiu zập râu, bh’năn cóh đác, bh’năn băn, a tuông.
Râu chr’na lêy cha:
Âm zập đác: 2-2,5lit/t’ngay, lêy âm đác khoáng, đác bhơi ra véh.
Sữa, bhơi ra véh t’viêng, p’lêê đọom, ngũ cốc (cha néh, a bhoo, ngô,..) choom cha bấc lấh c’xu m’bứi.
Pa xiêr đợ đạm cóh chr’na cha: pazêng lệê cắh cợ a xiu,… (đạm a đhắh, a tuông mơ 150g/t’ngay).
Lêy cha bấc râu chr’na đoọng pa xoọng apêê chất dinh dưỡng đoọng ha chắc.
Râu chr’na đoọng ha ma nuýh crêê cr’ay gut mạn tính: âm cha c’xu ha dợ nắc lêy chớih pay râu cha: oó bấc purin, protein oó bấc 1g/kg đợ clợơng a chắc a rang. Cơnh đếêc nắc đạm a đhắh a cha lâng a tuông oó bấc lấh 100g/t’ngay./.
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH GÚT
Bệnh gút (còn gọi là bệnh thống phong) là một dạng của viêm khớp, đây là kết quả của sự lắng đọng tinh thể urat ở một số tổ chức, cơ quan và gây bệnh ở đó do tăng acid uric máu trong thời gian dài. Bệnh thường có những đợt kịch phát, tái phát nhiều lần.
Triệu chứng lâm sàng của bệnh gút gồm có một hoặc nhiều triệu chứng sau:
Viêm khớp và cạnh khớp: cấp hoặc mạn tính.
Lắng đọng sạn urat ở khớp, xương, mô phần mềm, sụn khớp gọi là tophi.
Lắng đọng vi tinh thể ở thận gây bệnh thận do gút (viêm thận kẽ, suy thận cấp, suy thận mãn).
Gây sỏi urat ở thận, tiết niệu.
Nguyên nhân của bệnh:
Tăng axit uric máu là yếu tố đặc trưng của bệnh gút, tăng axit uric là hậu quả của hai quá trình tăng sinh tổng hợp axit uric trong cơ thể và giảm bài xuất axit uric qua thận. Với bệnh nhân gút thường có kết hợp cả hai quá trình trên: vừa tăng sinh tổng hợp, vừa giảm bài xuất axit uric.
Để phát hiện sớm bệnh gút, chúng ta cần xét nghiệm axit uric máu định kỳ, những người có tăng axit uric để có chế độ ăn và điều trị thích hợp nhằm hạn chế tiến triển của bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Những người có nguy cơ cao tăng axit uric và bị bệnh gút: có tiền sử gia đình có người bị bệnh gút, béo phì, nghiện rượu và cà phê, dùng thuốc: lợi tiểu , aspirin, cyclosporrin.
Điều trị bệnh gút:
Nguyên tắc điều trị bệnh gút cơ bản nhằm hạn chế các nguyên nhân tăng axít uric : Điều trị bằng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa;Giảm đau trong các đợt cấp bằng colchincin.
Điều trị bằng chế độ ăn thích hợp: vừa giảm tổng hợp axit uric vừa tăng đào thải axit uric qua thận. Chế độ ăn có vai trò rất quan trọng trong điều trị cơn gút cấp tính, mạn tính và có tác dụng làm giảm các cơn cấp của gút mạn tính.
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn trong bệnh gút:
Sử dụng thức ăn ít chứa nhân purin như ngũ cốc, các loại hạt, bơ, mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau quả. Hạn chế thức ăn chứa nhiều acid uric như thịt, cá, hải sản, gia cầm, óc, gan, bầu dục, đậu đỗ.
Tuyệt đối không uống rượu, bia, cà phê, chè vì nó làm giảm khả năng bài xuất axit uric qua thận hậu quả là làm tăng lactat máu.
Duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý, nếu người thừa cân và béo phì không nên giảm cân quá nhanh mà nên giảm cân từ từ.
Tăng cường đào thải axit uric qua thận bằng uống nhiều nước, không ăn thức ăn có vị chua (quả chua, dưa chua, cà muối..).
Các thực phẩm không nên ăn: thực phẩm có nhiều purin
Không uống: rượu, bia, cà phê, chè.
Không ăn uống thực phẩm (rau quả) có vị chua vì làm tăng acid máu.
Không ăn phủ tạng động vật, nước luộc thịt, nước sườn, , cá hộp, thịt hộp.
Không ăn chế phẩm có cacao, sôcola.
Các thực phẩm ăn với số lượng vừa phải, ăn hạn chế thịt các loại, cá các loại, hải sản, gia cầm, đậu đỗ.
Các thực phẩm nên ăn:
Uống đủ nước: 2 - 2,5 lít/ngày, nên uống nước khoáng, nước rau.
Sữa, rau xanh, quả chín, ngũ cốc (gạo, ngô, khoai,…) có thể sử dụng với tỷ lệ nhiều hơn bình thường một chút.
Giảm lượng đạm trong khẩu phần: tổng lượng thịt hoặc cá,… (đạm động vật, đậu đỗ khoảng 150 gam/ngày.
Nên ăn đa dạng các loại thực phẩm để bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết.
Thực đơn cho bệnh nhân gút mạn tính: như chế độ ăn thông thường nhưng cần lựa chọn thức ăn: hạn chế thức ăn nhiều purin, protein không quá 1g/kg cân nặng. Như vậy thì đạm động vật và đậu đỗ không nên quá 100 g/ngày./.
Viết bình luận