Đhanuôr lâng pr’zợc chắp da dêr!
Mơ chu pleng k’tiếc tr’xăl nắc bêl bấc râu cr’ay dưr váih cơnh: ca ay c’lâng pr’hơơm, ca ay luônh, cr’ay đắh n’hang n’glọoong… chr’nắp bhlầng nắc k’bao a chắc a zân buôn lưm đhị apêê ta coóh ta ha. Cóh c’nặt t’ruíh “ma nuýh pa dứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon” t’ngay đâu, a hêê nắc đh’rứah chếêc năl đắh bhiệc zêl cha groong cung cơnh pa dứah cr’ay k’bao a dzung têy đhị ma nuýh ta coóh ta ha.
Đương zêl cha groong k’bao dzung têy
Bêl ta coóh đhưr, zập râu cóh a chắc a rang cung ting ta coóh zêng, cóh đếêc n’hang nắc râu lêy crêê tước ghít bhlầng. C’lâng a ham cung xiêr tu pleng k’tiếc cha cệêt, c’lang a ham k’tứi lấh c’xu, a ham căh choom xó đấh, bhrợ mr’nọt n’hang ca ay lâng k’bao zập đhị dzung têy, chr’na, mr’nọt dzung. Lêy âm cha zập chất dinh dưỡng đoọng t’bhlầng c’rơ ha chắc zân, zooi zêl cha groong k’bao dzung têy, n’hang mr’nịt.
Cơnh pa dứah:
T’bhlầng pa gớt a chắc a zân: bêl k’bao, ma nuýh ca ay nắc dzơơng pa gớt tu k’pân ca ay, tu cơnh đếêc nắc lêy z’lấh râu pr’chắp nắc đoo. Ma nuýh ta coóh lêy pa gớt a chắc a rang râu doó k’rơ cơnh khí công, thái cực quyền nắc liêm choom bhlầng. Lấh mơ choom pa zưm cơnh lâng: vật lý trị liệu, châm cứu, đươi dua máy massage cung choom pa xiêr đhr’năng k’bao, ca ay.
T’bhlầng lướt ra véch oó tớt muy đhị lalấh đanh. Tớt dza dzon, guy glặc ha lệêng. Pa ngăn a chắc a rang bêl pleng k’tiếc tr’xăl tợơ pứih tước cha cệêt pâm bhroọt.
Ma nuýh cóh đong nắc lêy k’rang bấc tước ma nuýh ta coóh đhưr, mơ chu apêê ca ay k’bao nắc k’poóc đoọng ha pêê, đoọng ha pêê buôn ặt lấh.
Oó tự pa dứah: Lâng pazêng ngai ca ay đanh c’moo, lêy pa ghít phác đồ âng bác sĩ pa dứah. Oó đớc ma nuýh ca ay la mặ, cha mệêt ghít đợ đường cóh a ham lâng ma nuýh crêê cr’ay tiểu đường. Oó đoọng âm za nươu pa xiêr ca ay lâng ngai xợơng ca ay pâm bhroọt.
Cơnh âm cha: Nắc lêy pa xoỌng pazêng chr’na pr’âm bấc can xi, vitamin k’bhúh D, B cơnh B1, 12, kali, acid folic, sắt tợơ zập râu bhơi ra véh t’viêng. Cha bấc p’lêê p’coo t’mêê, oó cha râu bấc chất đạm, chr’na bấc n’xiêng.
Oó âm alắc buốh, bia, cà phê, âm hót, trà.
Đươi dua za nươu pa dứah
Bhiệc dươi dua za nươu đoọng pa dứah k’bao dzung têy nắc râu lalua ta níh ha dợ tự đươi dua za nươu Tây pa xiêr ca ay đoọng pa dứah k’bao dzung têy nắc oó,pa bhlầng nắc lâng apêê ta coóh đhưr, tu vêy bấc râu cắh liêm crêê tước… M’jứah lâng đếêc, ma nuýh ca ay nắc lêy pa zưm lâng bơr pêê cơnh lơơng: vật lý trị liệu, châm cứu đoọng oó lấh k’bao ca ay; đh’rứah đươi dua cơnh liêm choom bhlầng nắc âm za nươu Đông y đoọng zooi zêl ca ay, thông kinh lạc, liêm choom ha p’lêê cơnh za nươy Thấp Diệu Nang Tâm Bình zooi pa chô c’rơ tệêm ngăn đhị đanh đươnh./.
Phòng ngừa và điều trị tê nhức chân tay ở người già
Bà con và các bạn thân mến!
Mỗi khi thời tiết thay đổi luôn tạo điều kiện cho rất nhiều chứng bệnh phát triển như: hô hấp, tiêu hóa, các bệnh về xương khớp… đặc biệt là chứng tê nhức chân tay thường gặp ở người già. Trong Tiết mục “Thầy thuốc buôn làng” hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách phòng ngừa cũng như điều trị tê nhức chân tay ở người già.
Phòng ngừa tê nhức chân tay
Khi tuổi càng cao, các cơ quan trong cơ thể càng trở nên lão hóa, trong đó hệ xương khớp là cơ quan chịu tác động rõ rệt nhất. Hệ thống mạch máu cũng giảm sút do thời tiết lạnh gây co mạch làm cho máu lưu thông kém, khiến khớp bị loạn dưỡng gây đau và tê cứng dẫn đến tê nhức chân tay, đau mỏi vai gáy, lưng gối. Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp phòng ngừa chứng tê nhức chân tay, đau nhức xương khớp.
Cách điều trị:
- Tăng cường vận động: Khi bị đau nhức, người bệnh thường có tâm lý ngại vận động vì sợ đau nên việc đầu tiên phải làm là vượt qua tâm lý đó. Người cao tuổi nên tập các bài tập nhẹ nhàng như khí công, thái cực quyền sẽ rất phù hợp. Ngoài ra có thể kết hợp với các phương pháp khác như: vật lý trị liệu, châm cứu, sử dụng máy massage cũng sẽ giúp giảm tình trạng tê, đau, nhức một cách hiệu quả.
- Tăng cường đi lại tránh ngồi một chỗ quá lâu. Tránh ngồi xổm, mang vác nặng. Cần giữ ấm cho cơ thể khi thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh đột ngột.
- Người trong gia đình nên quan tâm đến người già, mỗi khi các cụ bị đau nhức thì nên làm những động tác xoa bóp nhẹ nhàng sẽ làm các cụ cảm thấy thoải mái hơn.
- Không được tự ý điều trị: Với những bệnh nhân bị mãn tính, nên tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị của bác sĩ. Không nên để tăng cân với bệnh nhân bị béo phì, kiểm soát lượng đường trong máu với những người bị bệnh tiểu đường. Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc giảm đau trong những trường hợp gặp phải những cơn đau nhức cấp tính.
- Chế độ dinh dưỡng: Nên bổ sung những thực phẩm chứa nhiều caxi, vitamin nhóm D, B như B1, B12, kali, acid folic, sắt từ các loại rau xanh. Ăn nhiều trái cây tươi, tuyệt đối tránh những thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chiên nhiều dầu mỡ.
- Nên kiêng rượu, bia, cà phê, thuốc lá, trà.
Sử dụng thuốc điều trị:
Việc dùng thuốc để điều trị chứng tê nhức chân tay là cần thiết nhưng việc tự ý dùng thuốc Tây giảm đau để điều trị chứng tê nhức chân tay là việc làm hết sức cần tránh, nhất là người cao tuổi vì những tác dụng phụ của nó... Bên cạnh đó, người bệnh còn phải kết hợp thêm một số phương pháp khác như: vật lý trị liệu, châm cứu để cải thiện tình trạng đau nhức; đồng thời liệu pháp an toàn là sử dụng sản phẩm Đông y có các thành phần dược liệu giúp chống viêm giảm đau, thông kinh lạc, bồi bổ can thận như sản phẩm Thấp Diệu Nang Tâm Bình giúp bệnh ổn định lâu dài./.
Viết bình luận