Cơnh đương zêl cha groong pr’lúh cr’ay têy-dzung-boóp
Thứ tư, 00:00, 06/09/2017

 

      Đhanuôr lâng pr’zợc chắp da dêr! Cr’ay têy, dzung, boóp nắc muy cr’ay boọ vi rut cấp tính, trơơi đắh c’lâng luônh, buôn lưm đhị p’niên k’tứi lâng váih cơnh pr’lúh. C’năl n’léh âng cr’ay nắc k’hir, cr’ay mr’loọng, bhíh boóp lâng n’căr, pa bhlầng nắc l’bhlộp đác buôn lêy đhị tr’pang têy, tr’pang dzung, t’col, bhụ bhiết.

     Cr’ay Têy dzung boóp dưr váih đhị ooy?

      Đhị apêê k’tiếc k’ruung nhiệt đới lâng cận nhiệt đới, pr’lúh buôn dưr váih prang c’moo. Cr’ay têy, dzung, boóp dưr váih đhị bơr pêê c’moo muy chu đhị apêê zr’lụ lalay ooy đhị châu Á. Apêê k’tiếc k’ruung xay moon bấc ngai crêê cr’ay têy, dzung, boóp bấc pa zêng: Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Đài Loan lâng Việt Nam.

      Râu tu dưr váih âng cr’ay têy, dzung, boóp?

      Cr’ay têy, dzung, boóp dưr váih nắc tu vi rut âng k’bhúh c’lâng luônh, pazêng Coxsackie, Echo lâng apêê vi rút c’lâng luônh lơơng, cóh đếêc buôn lưm năcd vi rút c’lâng luônh tuyp 71 (EV71) lâng Coxsackie A16. Vi rút EV71 buôn váih cr’ay ngân lâng buôn bhrợ chệêt bil.

      Ma nuýh trơơi bọo cr’ay têy, dzung, boóp nắc cơnh ooy?

      Vi rút bhrợ váih cr’ay têy, dzung, boóp choom trơơi tợơ ma nuýh nâu tước ma nuýh lơơng đắh c’lâng t’xứt lâng đác móh, ha vi, chất dịch tợơ k’mân cắh cợ nắc ếê ma nuýh crêê bọo cr’ay. Ma nuýh crêê cr’ay choom bhrợ trơơi cr’ay bấc bhlầng cóh tuần tr’nợơp âng cr’ay, ha dợ cr’chăl trơơi cr’ay nắc choom đanh tước bơr pêê tuần ( tu vi rút dzợ ặt cóh ếê). Cr’ay têy, dzung, boóp nắc doó trơơi tợơ ma nuýh tước bh’năn băn lâng tợơ bh’năn cung doó choom trơơi ooy acoon ma nuýh.

      Ngai nắc buôn trơơi cr’ay têy, dzung, boóp?

      Pazêng ngai doó ơy bọo cr’ay têy, dzung, boóp zêng buôn trơơi cr’ay, ha dợ ếêh râu ngai bọo cr’ay nắc cung n’léh váih cr’ay. Cr’ay têy, dzung, boóp dưr váih bấc bhlầng nắc đhị p’niên k’tứi dứp 10 c’moo, ha dợ buôn lưm bhlầng nắc đhị p’niên dứp 5 c’moo. Pazêng ma nuýh ta ha bơơn cha groong, ha dợ nắc cung dzợ ngai ơy t’ha cung bọo cr’ay nâu.

      Cr’ay têy, dzung, boóp ngân tước đơ mơ ?

      Cr’ay têy, dzung, boóp buôn nắc cr’ay doó ngân, pazêng apêê cr’ay dứah lứch ca ay đhị 7-10 t’ngay ha dợ doó lêy pa dứah lâng doó váih cơnh lơơng. Đhơ cơnh đếêc, cr’ay cung choom dưr váih ngân lấh cơnh: viêm màng a bục, cr’ay  a bục, viêm cơ da dul, éh xoóh cấp buôn bhrợ chệêt bil, buôn nắc tu vi rút EV117 bhrợ t’váih.

     Cr’ay têy, dzung, boóp vêy n’léh cơnh ooy?

      Cr’ay váih cr’ay buôn nắc tợơ boọ cr’ay tước cr’ay tợơp váih nắc 3-7 t’ngay. Cr’ay nắc buôn tợơp n’léh cơnh đâu:

      K’hir, dzơơng cha cha, g’lếêh a chắc a rang lâng ta luôn ca ay mr’loọng.

     1 cắh cợ 2 t’ngay t’tun tợơ bêl k’hir, n’léh ca ay cóh boóp, vêy l’nhlộp bhrôông lâng xang đếêc váih băng bhíh. Bhíh cóh cr’loong boóp, cóh n’tác.

     Glúh ban cóh n’căr, doó c’cọt cóh 1-2 t’ngay lâng pazêng l’bhlộp bhrôông doó n’léh cắh cợ n’léh, vêy bêl h’tụ n’căr. Ban buôn glúh cóh tr’pang têy lâng tr’pang dzung; cung vêy glúh đhị bhụ bhiệt cắh cợ đhị lướt nguôi tang.

     Ma nuýh cr’ay têy, dzung, boóp doó n’léh râu rị, cắh cợ nắc vêy glúh ban căh cợ m’bhíh boóp. Vêy m’bứi ngai, cr’ay dưr váih đấh lâng n’léh ooy thần kinh, c’lâng p’hơơm lâng đấh dưr chệêt bil.

      Pa dứah cr’ay têy, dzunhg, boóp cơnh ooy?

     XoỌc đâu, cắh ơy vêy za nươu tiêng đoọng pa dứah cr’ay têy, dzung, boóp. Ma nuýh cr’ay nắc lêy âm đác đoọng bấc lâng choom pa dứah pa xiêr k’hir lângpa xiêr ca ay đhị m’bhíh, lâng cha groong oó đoọng váih cr’ay cơnh lơơng.

     Cơnh đương zêl cha groong cr’ay têy, dzung, boóp?

     Rao têy ta luôn lâng xà phòng lalăm cha cha lâng a âm, lalăm đoọng p’niên cha cha, xang chô tợơ pr’noong lâng xang pa đoóh tã đoọng ha p’niên, pa bhlầng nắc xang bêl k’pị crêê l’bhlộp đác;

Bhrợ sạch môi trường nha nhự lâng apêê pr’đươi nha nhự (pazêng lâng chr’ớh) lâng xà phòng lâng đác, xang đếêc khử trùng lâng apêê chất tẩy rao cơnh c’xu;

     Oó pa đăn (k’op, chum, đươi za zưm pr’đươi…) lâng p’niên cr’ay têy, dzung, boóp nắc cung zooi pa xiêr bọo cr’ay;

     Oó đoọng p’niên k’tứi lâng p’niên bọo cr’ay lướt học căh cợ nắc đhị bấc ma nuýh tước bêl c’rơ liêm;

     Lêy cha mệêt ghít đhr’năng cr’ay lâng k’rang lêy y tế đấh loon ha dang p’niên k’hir pứih, cắh dzợ liêm c’rơ;

     Groong boóp lâng móh bêl chếêh lâng k’óoh;

     Pa liêm khăn bha ar lâng tã lót ơy đươi lâng bhiệc lơi oong thùng n’nóh lâng lơi crêê cơnh;

     Ta luôn ven pa liêm đong xang, đong p’niên ặt, trường học liêm sạch./.

 

          Cách phòng ngừa bệnh tay-chân-miệng

(Suckhoe&doisong)

     Bệnh tay, chân, miệng là một bệnh nhiễm virut cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da, chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.

     Bệnh tay, chân, miệng xảy ra ở đâu?

    Ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, dịch thường xảy ra quanh năm. Bệnh TCM xảy ra vài năm một lần tại các khu vực khác nhau trên thế giới. Trong những năm gần đây, dịch xảy ra nhiều hơn tại châu Á. Các nước ghi nhận số trường hợp mắc bệnh TCM cao bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Đài Loan và Việt Nam.

     Nguyên nhân của bệnh tay, chân, miệng ?

    Bệnh TCM gây ra do các loại virut thuộc nhóm đường ruột, gồm có Coxsackie, Echo và các virut đường ruột khác, trong đó hay gặp là virut đường ruột týp 71 (EV71) và Coxsackie A16. Virut EV71 có thể gây các biến chứng nặng và gây tử vong.

     Người bị lây nhiễm bệnh tay, chân, miệng  như thế nào?

    Virut gây bệnh TCM có thể lây nhiễm từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, họng, nước bọt, chất dịch từ mụn nước, hoặc phân của người bị nhiễm bệnh. Người bị bệnh có thể làm lây lan bệnh nhiều nhất trong tuần đầu tiên của bệnh, nhưng thời gian lây nhiễm có thể kéo dài trong vài tuần (do virut vẫn tồn tại trong phân). Bệnh TCM không lây truyền từ người tới vật nuôi/động vật và ngược lại.

     Ai có nguy cơ mắc bệnh tay, chân, miệng?

     Tất cả những người chưa từng bị bệnh TCM đều có nguy cơ nhiễm bệnh, nhưng không phải ai bị nhiễm bệnh cũng xuất hiện bệnh. Bệnh TCM xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi, nhưng thường gặp nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi. Hầu hết người lớn được miễn dịch, nhưng vẫn có trường hợp mắc bệnh ở thanh thiếu niên và người lớn.

     Bệnh tay, chân, miệng nghiêm trọng tới mức nào?

    Bệnh TCM thường là một bệnh nhẹ, hầu hết tất cả bệnh nhân hồi phục trong vòng 7 - 10 ngày mà không cần điều trị và thường không gặp các biến chứng. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể diễn biến nặng như: viêm màng não, viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong, thường do virut EV71 gây ra.

     Bệnh tay, chân, miệng có những triệu chứng gì?

     Thời gian ủ bệnh thông thường từ khi nhiễm bệnh tới khi khởi phát triệu chứng là 3 - 7 ngày. Bệnh thường bắt đầu với các biểu hiện như:

     Sốt, chán ăn, mệt mỏi và thường xuyên bị đau họng.

    1 hoặc 2 ngày sau khi khởi phát sốt, xuất hiện đau trong miệng, có đốm đỏ như phỏng rộp và sau đó trở thành vết loét trong vòm miệng lưỡi

    Phát ban trên da, không ngứa trong 1 - 2 ngày với những đốm màu đỏ khổng nổi hoặc nổi lên, có khi có rộp da. Ban thường nằm trong lòng bàn tay và lòng bàn chân; cũng có thể xuất hiện trên mông và/hoặc ở cơ quan sinh dục.

     Người bị bệnh TCM có thể không biểu hiện triệu chứng, hoặc có thể chỉ có phát ban hoặc chỉ loét miệng. Trong một số ít trường hợp, bệnh có thể diễn biến nhanh với các triệu chứng về thần kinh, hô hấp và nhanh chóng dẫn đến tử vong.

     Điều trị bệnh tay, chân, miệng như thế nào?

     Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh TCM. Bệnh nhân nên uống nhiều nước và có thể được điều trị triệu chứng để giảm sốt và giảm đau từ vết loét, phòng biến chứng.

     Cách phòng bệnh tay, chân, miệng?

     Rửa tay thường xuyên với xà phòng trước khi chuẩn bị thức ăn và ăn uống, trước khi cho trẻ nhỏ ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh và sau khi thay tã cho trẻ, đặc biệt là sau khi tiếp xúc với các bọng nước;

     Làm sạch môi trường bị ô nhiễm và các vật dụng bẩn (bao gồm cả đồ chơi) với xà phòng và nước, sau đó khử trùng bằng các chất tẩy rửa thông thường;

     Tránh tiếp xúc gần (ôm, hôn, dùng chung đồ dùng...) với trẻ em bị bệnh TCM cũng có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh;

     Không cho trẻ sơ sinh và trẻ em bị bệnh đi mẫu giáo, nhà trẻ, trường học hoặc nơi đông người cho tới khi khỏe hẳn;

    Theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh và chăm sóc y tế kịp thời nếu trẻ sốt cao, li bì, mất tỉnh táo;

    Che miệng và mũi khi hắt hơi và ho;

     Xử lý khăn giấy và tã lót đã dùng bằng cách bỏ vào thùng rác và thải bỏ rác đúng cách;

     Luôn lau dọn nhà cửa, nhà trẻ, trường học sạch sẽ./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC