Cơnh zư lêy c’rơ cóh hân noo boo
Thứ tư, 00:00, 04/09/2019
Hân noo boo ta luôn nắc cr’chăl buôn dưr váih pr’lúh cr’ay tu pleng k’tiếc dzệêp dzong buôn váih vi khuẩn lâng apêê coon nặ cơnh ga gơu chéh váih bấc k’rơ. Năl bơr pêê k’rang zư lêy c’rơ tr’mông cóh hân noo boo nắc zooi đoọng ha pr’zợc lâng pr’loọng đong đay ta luôn c’rơ liêm.

 

 

  1. T’bhlầng k’chệêt lơi vi khuẩn lâng xà phòng

              Mọot hân noo boo, đợ vi khuẩn cóh pr’ặt tr’mông dưr váih bấc k’rơ pa bhlầng. Vi khuẩn nắc rau tu bhrợ  váih bấc rau pr’lúh cr’ay cơnh đâl móh, đh’mâl, k’hir, k’oóh, pr’zruốh… tu cơnh đếêc nắc lêy ga đéch, cha groong. Tước bêl crêê cr’ay tu vi khuẩn ha dợ lêy pa dứah nắc bhrợ căh liêm ngân bhlầng tước c’rơ tr’mông âng hêê. Cha groong cr’ay lấh mơ pa dứah ca ay, nắc pa lóih đoọng ha c’la đay rao dzung têy pa sạch lâng xà phòng đoọng k’chệêt khuẩn mơ chu chô đăh pa  bhrợ, chô đăh học, chô đăh cha ớh. Bơr pêê rau xà phòng đha hưm k’chệêt khuẩn cơnh Lifebuoy vêy chr’nắp câl ếp, zập đoong pr’loọng đong zêng choom đươi dua. Hân noo boo, p’niên k’tứi buôn váih pr’lúh cr’ay tu cha ớh đác nha nhự, tu cơnh đếêc ma nuýh ta ha lêy pa choom đoọng p’niên lóih rao têy.

  2. Pa dưl dal c’rơ tr’mông lâng ch’na vêy bấc bhơi rơ véh, p’lêê p’coo

              Apêê vitamin k’bhúh B, vitamin C n’jứah zooi đoọng liêm c’lâng luônh n’jứah pa dưr dal c’rơ cha groong cr’ay âng a chắc a rang. Ch’na vêy bấc vitamin C nắc cơnh apêê p’lêê cam, quýt, ổi, kiwi… MoỌt hân noo boo cha t’pấh p’lêê p’coo lâng bhơi rơ véh đoọng pa xoọng vitamin nắc cơnh đoọng cha groong cr’ay liêm choom lấh mơ moọt hân noo boo. P’lêê p’coo căh cợ bhơi rơ véh bêl cha cung lêy pa xoọng lâng đợ bấc mơ đhệêng nắc vêy liêm choom đoọng ha c’rơ tr’mông. Apêê đong khoa  học tợơ Đại học Imperial College London ơy k’rong pazêng 95 rau pa chắp lêy cơnh âm cha t’mêê bhlầng cóh bha lang k’tiếc đoọng lêy: Lêy cha 10 hun bhơi rơ véh p’lêê p’coo zập t’ngay (ma mơ lâng 800g), căh ơy dáp lâng apêê bhơi rơ véh, p’lêê p’coo vêy bấc tinh bột.

  3. Zư lêy ma nuýh đong g’đéch a moóih ca gơu cắp

              Hân noo boo nắc cr’chăl dưr váih apêê pr’lúh k’hir, k’hir plóh a ham căh cợ cr’ay a cọ k’tứi ti virus Zika tợơ a moóih ca gơu pa trơơi. Pleng k’tiếc dzệêp dzong bhrợ ca gơu chéh váih bấc lâng đấh pa bhlầng, a hêê nắc lêy k’chệêt lơi đoọng pa sạch zr’lụ ặt ma mông, k’tọp lơi rau choom nong đác cơnh bhụ, xô, châu… Choom đươi dua za nươu k’chệêt a moóih ca gơu, đhơ cơnh đếêc nắc lêy xịt cóh zr’lụ căh vêy ngai ặt lâng đớc đanh dâng 1 tiếng vêy đoọng ma nuýh moọt ặt. Bêl bếch lêy k’bắc mùng, bêl ặt nắc xứt za nươu cha groong ca gơu oó đoọng ca gơu cắp.

  4. Cha groong k’oóh đha mâl zập bêl zập đhị

          Pazêng g’lúh boo đanh đươnh, pa bhlầng nắc boo đhị cr’chăl c’xêê 7 tước c’xêê 9. Bêl a chắc hêê crêê boo dzệêp, a chắc căh lấh púih buôn bhrợ k’hir, hooi đác đha mâl, k’đắh a cọ, nhứh, g’lếêh a chặc a rang. Tu cơnh đếêc nắc đhị cốp xe ta luôn đớc đhu căh cợ xa nập lướt boo.

          P’niên k’tứi buôn váih pr’lúh k’oóh đha mâl tu cha ớh cóh đác căh cợ họom đác boo, pa ghít lêy, oó đoọng pa niên cha ớh cóh boo. Ha dang crêê k’oóh lâng hooi đác đha mâl nắc đoọng p’niên âm muy ly đác a hứ ngăn vêy lúc lâng đác g’dớ, a chắc  a rang ngăn nắc doó lấh k’oóh dzợ. Cơnh lâng ngai k’oóh ngân đh’rứah lâng púih k’hir lấh 39oC nắc lêy đơơng tước zr’lụ y tế đoọng pa dứah.

          5. Oó cha ch’na, đác âm pa câl cóh toor c’lâng

          Ha dang căh kiêng pa’zuốh, bil đác tợơ a chắc lâng ặt bệch toong t’ngay đhị đong nắc oó âm cha rau ch’na pa câl cóh toor c’lâng. Cơnh c’xu bêl pleng k’tiếc xớơt goóh, apêê rau ch’na nâu ặt lớơp bấc rau cr’pân bọo khuẩn buôn bhrợ pa’zuốh hau moon tước hân noo boo, pleng k’tiếc zập bêl cung dzệp dzong. Lêy pa lóih đoọng ha c’la đay zệê cha cóh đong căh cợ câl ch’na tợơ apêê siêu thị, cửa hàng ga mắc đoọng zư lêy c’lâng luônh liêm c’rơ. Lâng p’niên k’tứi nắc lêy cha mệêt ghít zên cha âng p’niên, g’đéch đoọng ha p’niên âm cha đhơ rau đhơ rị cóh nguôi lâng crêê pa’zuốh. Âm đác zập t’ngay nắc cung đác ơy zệê k’jọoc, đớc pa chriệt căh cợ đác ơy ra lọc, ha dang kiêng âm đác p’lêê p’coo nắc pị pay đác cóh đong đoọng tệêm ngăn liêm sạch./.

 

Cách bảo vệ sức khỏe trong mùa mưa

Mùa mưa thường là thời điểm bùng phát nhiều dịch bệnh do không khí ẩm ướt khiến vi khuẩn và các loài gây hại như ruồi muỗi sinh sản mạnh. Nắm được một số cách bảo vệ sức khỏe trong mùa mưa sẽ giúp bạn và cả gia đình luôn luôn mạnh khỏe.

1.Tăng cường diệt vi khuẩn bằng xà phòng

Vào mùa mưa, lượng vi khuẩn trong không khí sinh sôi với tốc độ nhanh vô cùng. Vi khuẩn là nguồn gốc của nhiều loại bệnh như cảm cúm, ho, sốt, tiêu chảy … chính vì thế cần phòng tránh chúng. Để tới khi mắc bệnh do vi khuẩn rồi mới chữa thì sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, hãy tập cho mình thói quen rửa sạch tay chân với xà phòng diệt khuẩn mỗi lần đi làm, đi học, đi chơi về. Một số loại xà phòng thơm diệt khuẩn như Lifebuoy có giá thành rất rẻ, gia đình nào cũng có thể dùng được. Mùa mưa trẻ nhỏ rất dễ mắc bệnh do nghịch nước mưa bẩn, vì thế người lớn cần tập cho bé thói quen rửa tay.

2.Nâng cao sức đề kháng với thực đơn nhiều rau củ

Các loại vitamin nhóm B, vitamin C vừa giúp hỗ trợ tiêu hóa vừa nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Thực phẩm giàu vitamin C có rất nhiều, điển hình là các loại trái cây như cam, quýt, ổi, kiwi … Vào mùa mưa tăng cường ăn trái cây và rau củ để bổ sung vitamin cần thiết là cách phòng bệnh hữu hiệu vào mùa mưa. Trái cây hay rau củ khi ăn cũng cần bổ sung với liều lượng hợp lý mới có lợi cho sức khỏe. Các nhà khoa học từ Đại học Imperial College London đã tổng hợp tất cả 95 nghiên cứu chế độ ăn uống cập nhật nhất trên thế giới để chứng minh: Nên ăn 10 khẩu phần rau quả và trái cây mỗi ngày (tương đương 800g), chưa tính các loại rau củ nhiều tinh bột.

3.Bảo vệ cả gia đình tránh muỗi tấn công

Mùa mưa là thời điểm bùng phát các dịch sốt rét, sốt xuất huyết hay thậm chí là bệnh đầu nhỏ do virus Zika từ muỗi truyền sang. Thời tiết ẩm ướt khiến muỗi sinh sôi nảy nở vô cùng nhanh, chúng ta cần phải tiêu diệt bớt chúng bằng cách làm sạch không gian ở, loại bỏ những con loăng quăng cư trú trong vũng nước đọng và các xô, chậu, máng nước …Thuốc diệt muỗi có thể dùng, tuy nhiên chỉ xịt khi trong phòng không có ai và để dung dịch xịt muỗi bay đi trong vòng 1 tiếng. Đồng thời khi ngủ nên mắc màn cẩn thận, khi hoạt động nên bôi dung dịch chống muỗi để tránh bị muỗi đốt.

4. Phòng tránh cảm lạnh mọi lúc mọi nơi

Những cơn mưa rào dai dẳng là đặc trưng của mùa mưa kéo từ tháng 7 đến tháng 9. Khi cơ thể bị ướt mưa, thân nhiệt giảm đột ngột dẫn đến cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, đau mỏi. Vì thế lúc nào trong cốp xe của bạn cũng nên chuẩn bị ô hoặc áo mưa đầy đủ.

Trẻ nhỏ rất dễ mắc cảm cúm do thích nghịch nước hoặc tắm mưa, cần chú ý nhắc nhở các bé. Nếu không may mắc cảm lạnh kèm theo ho, sổ mũi thì uống một ly trà gừng mật ong nóng, cơ thể ngay lập tức sẽ ấm lên và triệu chứng cảm sẽ nhẹ đi. Tuy nhiên trong trường hợp bị cảm nặng kèm theo sốt cao trên 39 oC thì bắt buộc phải đến cơ sở y tế để điều trị.

5.Tránh tuyệt đối các loại đồ ăn thức uống vỉa hè

Nếu không muốn bị tiêu chảy, mất nước và phải nằm li bì cả ngày ở nhà thì nên tránh xa các loại đồ ăn bày bán ngoài vỉa hè. Bình thường khi thời tiết khô ráo, các loại đồ ăn này đã tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn gây tiêu chảy chứ chưa nói đến mùa mưa, không khí lúc nào cũng ẩm ướt.

Nên tập cho mình thói quen nấu nướng ăn uống tại nhà hoặc mua đồ ăn sẵn trong siêu thị, cửa hàng lớn để bảo vệ đường ruột. Với trẻ nhỏ thì cần kiểm soát chặt tiền tiêu vặt của bé, tránh để bé ăn uống lung tung bên ngoài và mắc tiêu chảy. Nước uống hàng ngày cũng nên là nước đun sôi, để nguội hoặc nước lọc, nếu thích nước ép trái cây có thể tự ép tại nhà để đảm bảo vệ sinh./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC