Cr’ay mr’loọng đơ bhlầng nắc tu vi rút bhrợ t’vaih, doó chếêc đươi za nươu kháng sinh
Mr’loọng, k’târ lâng moh nắc pazêng đhị zâng bấc bhlầng tợơ rau căh liêm âng pleng k’tiếc, pa bhlầng nắc moọt hân noo ha ọt ha pruốt, pleng k’tiếc dzệêp dzong, liêm buôn bhlầng vaih cr’ay. Coh đếêc, p’niên k’tứi đhị đong nắc k’bhuh buôn bọo vaih, p’niên đhị ruh c’moo tước trường căh cợ lung lăng, ta luôn pa đăn lâng bấc ma nuyh,… ha dợ nắc năl ghit đăh pa liêm pa sạch cha groong cr’ay. Rau đâu nắc buôn bhrợ p’niên crêê cr’ay, coh đếêc vêy cr’ay đăh mr’loọng.
Cr’ay mr’loọng nắc rau cr’ay buôn lưm đhị zập ruh c’moo, zập đhị, zập hân noo. Coh đhr’năng pleng k’tiếc cha kệêt, cr’ay mr’loọng buôn vaih lâng vaih ngân lâh mơ. Ting cơnh apêê chuyên gia, cr’ay mr’loọng vêy bấc rau tu, coh đếêc tu vi rút bhrợ t’vaih tợơ 60-80%. Tu cơnh đếêc, pa dưah cr’ay nâu nắc k’rang zư lêy crêê cơnh, cr’ay vêy choom dưah tợơ lah 3-7 t’ngay. Bấc p’niên k’tứi cr’ay mr’loọng doó đươi âm za nươu kháng sinh.
Đhơ cơnh đếêc, xoọc đâu bấc aconh căn học sinh bhrợ lết bêl pa dưah cr’ay mr’loọng đoọng ca coon đay lâng za nươu kháng sinh, coh đếêc kháng sinh căh choom zêl lơi vi rút. Lâh mơ, đươi dua za nươu kháng sinh căh crêê cơnh nắc buôn bhrợ ca ay luôn, pr’zuôh, dị ứng… Đươi dua lalâh bấc kháng sinh dzợ bhrợ apêê vi khuẩn zêl za nươu, ha y p’niên âm apêê za nươu kháng sinh bấc zên lâh ha dợ pa dưah cung căh vêy đơơng chô bh’nơơn dal.
Cơnh zư lêy mr’loọng đoọng ha p’niên coh hân noo pr’luh cr’ay
Apêê chuyên gia moon, cr’ay đăh mr’loọng bhrợ căh liêm tước c’rơ âng p’niên k’tứi ngân bhlầng, p’niên căh kiêng cha cha, đhị đanh đươnh nắc p’niên oom ooch, c’rơ zêl cr’ay căh lâh k’rơ. Rau đâu bhrợ bấc aconh căn k’rang k’uôl. Tu cơnh đếêc, bh’rợ zư lêy mr’loọng liêm sạch, g’đéch bọo tri căh cợ vi khuẩn lơơng nắc rau a conh căn pa ghit lêy coh bhiệc k’rang zư lêy p’niên k’tứi đhị zập t’ngay.
Aconh căn pa ghit bhrợ têng căh cợ pa choom apêê p’niên cơnh zư lêy mr’loọng, pa dưr dal c’rơ tr’mông, cha groong cr’ay cr’naanh cơnh: Zư ngăn a chắc a zân bêl pleng k’tiếc cha kệêt; pa ngăn p’niên đhị bêl lướt xe máy, bêl gluh coh nguôi tang, pa ghit zư ngăn tr’pang dzung, tr’pang têy, đha đhưa, tuôr, a cọ. Ha dang pa ngăn lâng điều hoà nắc lêy đớc đhị nhiệt độ 27-28 độ C, oó đớc lalâh pưih. Aconh căn choom bật chr’đhí đh’rưah lâng điều hoà.
G’đéch đhr’năng p’niên pa đăn lâng ngai n’leh cr’ay đăh c’lâng pr’hơơm cơnh a duúc, rubella, ho gà, a bục mô cầu, thuỷ đậu, cúm…
Tệêm ngăn ch’na đh’năh, cha chệên âm k’jọoc, cha t’bấc p’lêê p’coo zooi t’bác vitamin, pa dưr dal c’rơ lliêm. Oó cha rau ch’na chrộ, âm đác chrộ coh hân noo ha ọt buôn bhrợ căh liêm tước c’rơ âng mr’loọng. Nắc lêy âm cha zập apêê k’bhuh dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất n’xiêng, vitamin lâng khoáng chất.
Tệêm ngăn, liêm sạch a chắc a zân, ta luôn rao pa sạch moh, mr’loọng zập t’ngay. Pa liêm pa sạch đhị ặt ma mông, críh prih đong xang, tang c’riing ta luôn. Lêy rao mặt, n’tứt k’niêng ta luôn.
Bêl xợơng ca ay đăh mr’loọng nắc lêy đoọng p’niên lướt khám đoọng ha pêê bác sĩ pa too moon đoọng cơnh choom pa dưah đâh loon, zooi p’niên pa dưah đâh lâh. Bêl pa dưah nắc buôn pa zưm lâng sát khuẩn mr’loọng lâng za nươu sát khuẩn, pa xiêr ca ay, cha hang mr’loọng./.
Cách bảo vệ họng cho trẻ, tránh nhiễm bệnh
Theo Suckhoedoisong.vn
Trong điều kiện thời tiết thuận lợi cho vi khuẩn, virus phát triển như hiện nay, đồng thời chúng ta đang đối mặt với dịch bệnh SARS-CoV-2, các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ cần chú ý giữ ấm cơ thể cho trẻ, vệ sinh mũi họng, tay chân thường xuyên để giảm nguy cơ bệnh tật.
Viêm họng chủ yếu do virus gây ra, không cần dùng kháng sinh
Họng cùng với tai, mũi là bộ phận chịu nhiều tác động từ thời tiết, đặc biệt là vào mùa đông xuân khí hậu ẩm ướt, thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển. Trong khi đó, trẻ nhỏ lại là đối tượng nhạy cảm, trẻ ở độ tuổi đến trường hay nghịch ngợm, thường xuyên tiếp xúc với nhiều người, … song lại chưa ý thức được vấn đề vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc cơ thể sạch sẽ. Điều này khiến trẻ rất dễ bị bệnh và gặp các biến chứng đáng tiếc, trong đó có vấn đề về họng.
Viêm họng là bệnh hay gặp và phổ biến ở mọi lứa tuổi, mọi nơi, mọi mùa. Trong thời tiết lạnh, bệnh viêm họng dễ mắc và gây biến chứng. Theo các chuyên gia, bệnh viêm họng có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu thường do virus gây ra (chiếm đến 60 - 80%). Do đó, điều trị bệnh này chủ yếu là chăm sóc đúng cách và điều trị triệu chứng, bệnh thường sẽ khỏi sau 3-7 ngày. Đa số trẻ bị viêm họng không cần dùng kháng sinh.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều cha mẹ mắc sai lầm khi chữa viêm họng cho con bằng kháng sinh, trong khi kháng sinh không có tác dụng với virus. Không những thế, việc dùng kháng sinh không đúng còn gây tác dụng không mong muốn như dị ứng, tiêu chảy. Lạm dụng kháng sinh còn làm tăng các vi khuẩn kháng thuốc, sau này trẻ phải dùng các loại kháng sinh đắt tiền hơn nhưng điều trị kém hiệu quả.
Cách bảo vệ họng cho trẻ mùa dịch bệnh
Các chuyên gia cho rằng, bệnh lý về họng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe trẻ, trẻ ăn uống kém, về lâu dài sẽ còi cọc, sức đề kháng suy giảm, khả năng chống đỡ với bệnh tật cũng kém đi. Điều này khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Chính vì vậy, việc bảo vệ họng sạch sẽ, tránh bội nhiễm nấm hoặc vi khuẩn khác là điều phụ huynh cần chú ý trong việc chăm sóc trẻ hàng ngày.
Cha mẹ nên chủ động thực hiện hoặc hướng dẫn con các biện pháp bảo vệ họng, nâng cao sức khỏe, phòng chống dịch bệnh như: Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh; ủ ấm cho trẻ em khi đi xe máy, khi ra ngoài trời, lưu ý giữ ấm bàn chân, bàn tay, ngực, cổ, đầu. Nếu bật điều hoà để sưởi ấm cho trẻ thì cần duy trì nhiệt độ thích hợp từ 27-28 độ C, không để quá nóng. Phụ huynh có thể kết hợp bật quạt thông gió để lưu thông không khí.
Tránh cho trẻ tiếp xúc với những người đang có dấu hiệu bị các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp như sởi, rubella, ho gà, não mô cầu, thủy đậu, cúm...
Đảm bảo an toàn thực phẩm, ăn chín, uống chín, ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng, ăn nhiều hoa quả để giúp cơ thể tăng cường vitamin, nâng cao sức đề kháng. Tránh ăn đồ lạnh, uống nước lạnh trong mùa đông dễ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của họng. Nên ăn cân đối các nhóm dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân, thường xuyên vệ sinh mũi, họng hàng ngày. Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh trong gia đình. Rèn luyện cho trẻ thói quen tự giác đánh răng, rửa mặt, vệ sinh họng bằng chất sát khuẩn (súc họng hoặc xịt họng.
Khi có các dấu hiệu nghi bị bệnh về họng cần cho trẻ đi khám để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời sẽ giúp trẻ nhanh bình phục hơn. Điều trị thường kết hợp với sát khuẩn vùng họng, súc họng hoặc xịt họng với dung dịch sát khuẩn có tác dụng sát khuẩn và giảm đau rát họng rất tốt./.
Ảnh: Internet
Viết bình luận