Lêy năl râu tu lâng c’léh cr’ay
Bêl crêê cr’ay a’duục, xang cr’chăl tợơp dưr váih đenh k’dâng 7 t’ngay tước 2 tuần, cr’ay buôn dưr váih đợ c’léh cr’ay buôn lưm cơnh đâu:
Bêl t’mêê váih cr’ay p’niên buôn k’hir, bêl doọ dzợ lấh k’hir nắc tơợp dưr n’léh váih dưr bhrông âng a’duục.
Cr’ay a’duục nắc buôn năl, bêl tr’nơợp dưr bhrông đắh c’toọr, xang nặc chô tước ooy móh mặt, xang nặc xiêr tước ooy đhi đhưa lâng cóh zâp prang a’chặc a’zân. Bêl doọ dzợ bhrông nắc lêy cung ting bil cóh n’căr, a’duục nâu dưr n’léh váih cơnh pr’đôm, bêl bil dứah nắc đợc lơi đợ đhị đhôn tăm bhrộ cóh n’căr, buôn ta moon nắc gặc găl n’căr n’bhiêng.
Lấh mơ, p’niên crêê cr’ay a’duục buôn vêy 2, 3 c’léh cr’ay buôn váih cơnh hooi đh’mâl, k’oóh cắh cậ bhrông mắt, bấc bêl p’niên êệ pa zúah tu viêm c’lâng êệ đhọ.
Ảnh: Internet
Đợ c’léh cr’ay buôn lưm
Râu k’rang k’pân âng cr’ay a’duục nắc đợ c’léh cr’ay âng pr’lúh cr’ay bhrợ t’váih. P’niên nắc đợ apêê buôn váih bấc, lấh mơ nắc đhr’năng cr’ay dưr váih bấc lấh. Đợ c’léh cr’ay buôn lưm bêl crêê cr’ay a’duục bơơn ta lêy cóh zâp cơ sở y tế ooy đợ c’moo hanua nắc gít lêy cơnh đâu:
C’léh cr’ay buôn lưm bhlâng nắc viêm c’toọr cấp dưr váih ooy 1/10 p’niên crêê boọ váih a’duục.
Viêm xoóh ngân k’dâng 1/20 đợ apêê crêê cr’ay a’duục, choom bhrợ chêết bil.
Viêm a’bục, dưr váih k’dâng 1/1.000 đợ apêê k’ay a’duục.
Pa zúah lâng ki’tặ tu a’duục, buôn dưr váih ooy apêê p’niên, lấh mơ nắc p’niên k’tứi đhưr.
Lêy loét đhị giác mạc choom bhrợ k’bang, mưy c’léh cr’ay pa bhlâng k’rang k’pân âng a’duục.
Oom oóch hi’lêệng cóh apêê p’niên xang bêl a’duục, bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung lâng râu padưr pa’xớc âng p’niên.
Pân đil đơơng k’coon cóh luônh cr’ay a’duục choom bhrợ bil hư k’coon, cắh cậ n’niên cắh zâp c’xêê, p’niên n’niên váih oom oóch.
Zư lêy p’niên boọ váih a’duục liêm crêê đhị đông
Bêl bơơn lêy p’niên crêê cr’ay a’duục, bhiệc chr’nắp lêy p’gít nắc bhrợ têng bhiệc đoọng p’niên ắt lalay lâng p’niên doọ k’ay. Manứih zư lêy p’niên nắc lêy rau pa liêm têy bêl tợp pa đăn k’đhơợng lâng xang bêl k’đhơợng p’niên, xang nặc vêy choom k’đhơợng chi ớh lâng p’niên doọ k’ay. Zâp ngai nắc lêy zư pa liêm a’chặc a’rang, vệ sinh pa liêm đông xang lâng môi trường ắt mamung, zư lêy đông xang liêm áih. Đoọng p’niên ôộm zâp chất chr’nắp, lâng t’bhlâng lêy đoọng ôộm đác bấc vitamin, lấh mơ nắc vitamin A đoọng zư lêy cr’liêng mắt lâng padưr c’rơ âng p’niên.
Oó k’noọ cắh đoọng p’niên hoọm, crêê đhí nắc bhrợ cr’ay ngân lấh mơ. Cr’chăl nâu, mưy cr’lâng bh’rợ zêl cha’groong pa bhlâng liêm choom lâng têêm ngăn nắc đươi dua vắc xin đoọng tiêm cha groong ha p’niên.
Bhrợ têng pa liêm bhiệc tiêm cha’groong cr’ay a’duục
Zêl cha’groong cr’ay lâng vắc xin bơơn moon p’too p’niên bêl zâp 9 c’xêê tuổi, ting c’lâng xa’nay, tiêm chủng bhrợ t’bhứah quốc gia, moon pa đệ nắc EPI. Hân đhơ cơnh đêếc, bhiệc tiêm mưy t’niêm vắc xin cắh zâp đoọng bhrợ cha’groong cr’ay nhâm mâng lâng pậ bhứah ooy đhanuôr. Tu cơnh đâu, nắc lêy tiêm cớ g’lúh 2 bêl p’niên bơơn 18 c’xêê tuổi, bhiệc tiêm g’lúh 2 choom bhrợ cha’groong pr’lúh bơơn tước 99%.
Vắc xin a’duục nắc bơơn bhrợ p’cắh liêm choom zư lêy liêm xang bêl tiêm cha groong, lấh 90% p’niên tiêm cha’groong bơơn zư lêy cha’groong cr’ay k’rang k’pân nâu, nâu đoo nắc mưy vắc xin têêm ngăn tu doọ vêy váih đợ apêê dưr váih cắh liêm crêê xang bêl tiêm cha’groong./.
Bệnh sởi ở trẻ em
Sởi là một bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra và dễ bùng phát thành dịch, rất thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhũ nhi vì sức đề kháng của trẻ còn yếu kém. Hàng năm, vào tháng 2 là thời điểm bệnh này lưu hành nhiều nhất.
Nhận biết nguyên nhân và triệu chứng
Khi bị nhiễm sởi, sau giai đoạn ủ bệnh kéo dài khoảng 7 ngày đến 2 tuần, bệnh nhân thường có những triệu chứng thường gặp sau đây:
- Lúc mới khởi bệnh trẻ thường bị sốt cao, khi dấu hiệu sốt thuyên giảm sẽ bắt đầu xuất hiện dấu hiệu phát ban đặc trưng của sởi.
- Ban sởi rất đặc trưng: lúc đầu ban nổi ở sau tai, sau đó lan ra mặt, rồi lan dần xuống ngực bụng và lan ra toàn thân. Khi ban sởi biến mất cũng mất dần theo thứ tự đã nổi trên da, đặc điểm ban sởi là ban dạng sẩn (ban gồ lên mặt da), khi bay sẽ để lại những vết thâm trên da rất đặc trưng thường gọi là “vằn da hổ”.
- Ngoài ra, trẻ bị mắc sởi thường có một số triệu chứng kèm theo như: chảy nước mũi, ho hay đỏ mắt, đôi khi trẻ bị tiêu chảy vì tình trạng viêm long đường tiêu hóa.
Những biến chứng thường gặp
Sự nguy hiểm của bệnh sởi chính là những biến chứng do bệnh gây ra. Trẻ em là đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao, nhất là khả năng bị những biến chứng nặng nề của bệnh. Những biến chứng thường gặp khi mắc bệnh sởi được ghi nhận tại các cơ sở y tế trong những năm qua cụ thể như sau:
- Biến chứng thường gặp nhất là viêm tai giữa cấp xảy ra ở 1/10 số trẻ bị nhiễm sởi.
- Viêm phổi nặng xảy ra khoảng 1/20 số trường hợp bị mắc sởi, có thể dẫn đến tử vong.
- Viêm não, xảy ra ở khoảng 1/1.000 số người mắc bệnh sởi.
- Tiêu chảy và ói mửa do sởi, thường xảy ra cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ nhũ nhi.
- Mờ hoặc loét giác mạc có thể gây mù lòa, một biến chứng rất nguy hiểm của sởi.
- Suy dinh dưỡng nặng ở trẻ em hậu nhiễm sởi, làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
- Phụ nữ có thai mắc bệnh sởi có thể bị sảy thai, sinh non hay sinh trẻ nhẹ cân.
Chăm sóc trẻ nhiễm sởi đúng cách tại nhà
Khi phát hiện có trẻ mắc sởi, điều quan trọng cần chú ý là thực hiện việc cách ly trẻ bệnh với các trẻ lành. Người chăm sóc trẻ bệnh phải rửa tay sạch sẽ trước và sau mỗi lần tiếp xúc với trẻ bệnh, rồi mới được chăm sóc trẻ lành. Mọi người cần giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh, giữ gìn nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ. Cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất cần thiết, đồng thời tăng cường lượng nước uống giàu vitamin nhất là vitamin A để bảo vệ đôi mắt và tăng sức đề kháng cho trẻ.
Tránh quan niệm cho bệnh nhân kiêng tắm, kiêng gió sẽ làm cho bệnh thêm trầm trọng hơn. Bên cạnh đó, một phương pháp phòng ngừa vô cùng hiệu quả và an toàn là sử dụng vắc-xin để tiêm ngừa cho trẻ.
Thực hiện chủ động việc tiêm ngừa bệnh sởi
Phòng bệnh bằng vắc-xin được khuyến cáo khi trẻ đủ 9 tháng tuổi, theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (gọi tắt là EPI). Tuy nhiên theo, việc tiêm một mũi vắc-xin duy nhất không đủ tạo ra miễn dịch bền vững và rộng rãi trong cộng đồng, do vậy, cần phải tiêm nhắc lại mũi thứ 2 lúc trẻ được 18 tháng tuổi, việc tiêm liều thứ 2 có thể tạo miễn dịch đạt tới 99%.
Vắc-xin sởi đã được chứng minh hiệu quả bảo vệ cao sau khi tiêm ngừa, hơn 90% trẻ tiêm ngừa được bảo vệ phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này, đây là một vắc-xin rất an toàn vì rất hiếm hoặc hầu như không có trường hợp nào xảy ra phản ứng nghiêm trọng sau tiêm ngừa./.
Theo Suckhoedoisong.vn
Viết bình luận