K’hir n’tơợ ooy u váih?
K’hir pa khau nắc pr’lúh cr’ăy ngân, tu kí sinh trùng k’hir pa khau vêy đhơ nớc nắc Plasmodium bhrợ t’váih, pr’lúh cr’ăy choom trơơi boọ tơợ k’gơu cắp âng k’gơu Anophen. Pazêng đhr’năng âng k’hir pa khau nắc choom tr’xăl tơợ doọ lấh ngân tước ooy đhr’năng ngân, t’đui ooy đhr’năng âng kí sinh trùng cóh a chắc âng manuýh k’ăy, c’rơ lâng đhr’năng u váih cr’ăy âng manuýh crêê k’ăy.
Pr’lúh cr’ăy k’hir pa khau u trơơi cóh c’lâng aham lâng vêy 4 cơnh bh’rợ u trơơi:
Tu k’gơu pa trơơi: nâu đoo nắc đh’năng bha lâng
Tu truyền aham vêy ký sinh trùng k’hir pa khau
Tu k’căn pa trơơi ooy k’coon bêl vêy a chắc k’đháp (đhr’năng n’nâu cắh buôn u váih)
Tu tiêm chích: t’niêm crêê boọ aham vêy ký sinh trùng k’hir pa khau, tu tiêm chích ma tuý.
Đhr’năng ng’năl:
Bêl t’mêê crêê pr’lúh cr’ăy nắc buôn xơợng k’hir, khau pa bhlâng, glúh cr’hậu, a chắc a rang k’bao, ta luôn kiêng c’ta lâng c’ta; pazêng cơnh k’ăy buôn u váih xang tơợ 48- 72 giờ, t’đui ooy đhr’năng a chắc a zân âng manuýh k’ăy lâng đhr’năng crêê virút k’hir pa khau.
Rau mr’cơnh âng manuýh crêê k’hir pa khau nắc mắt cắh lấh tr’ang, n’căr t’viêng, a chắc a zân oóch, ta luôn ta bhúch aham. K’hir pa khau nắc buôn bhrợ a chắc a zân oom oóch, êếh a chắc a zân. P’niên k’tứi crêê k’hir pa khau buôn oom oóch, cắh đơớh pậ. Pân đil xoọc vêy a chắc k’đháp crêê pr’lúh k’hir pa khau nắc buôn váih rau cắh liêm crêê ooy k’coon. Ha dang cắh đơớh ng’pa dứah, pr’lúh cr’ăy nắc choom váih ngân lâng bhrợ chêết bil.
K’hir pa khau buôn váih bơr cơnh nắc k’hir doọ lấh ngân lâng k’hir pa khau ngân pa bhlâng.
K’hir pa khau doọ lấh ngân: Nắc đợ đhr’năng buôn u váih cóh tr’nơớp bêl crêê k’hir lâng doọ bhrợ choom chêết bil. Hân đhơ a chắc a zân âng muy cha nắc nắc vêy u váih k’hir la lay cơnh ( k’hir n’léh ghít lâng k’hir cắh lấh ghít):
+ K’hir n’léh ghít lâng 3 cơnh u váih: Cha kêết der a chắc a zân- K’hir – glúh cr’hậu.
+ K’hir cắh lấh ghít: Nắc đợ đhr’năng k’hir tr’bứi, buôn xơợng pa khau, cha kêết lâng pa grun ( nắc đợ manuýh k’ăy crêê cr’ăy cóh zr’lụ vêy pr’lúh), cắh cậ k’hir ta luôn, đanh đanh nắc u váih (cóh p’niên tr’nơớp tơớp crêê, manuýh crêê k’hir pa khau cóh tr’nơớp).
-K’hir ngân pa bhlâng: nắc đợ manuýh k’ăy dưr váih ngân pa bhlâng, vêy đợ đhr’năng bhrợ t’váih manuýh k’ăy choom chêết bil, lâng rau n’léh váih ghít bhlâng cơnh: k’hir ta luôn; cắh lấh nân năl (bếch ta luôn, buôn pâm poo, buôn pa prá tr’xin muy a đay…); k’ăy luônh: kiêng c’ta, pa zruốh, k’ăy luônh đơớh, c’ta…
Ooy bh’rợ pa dứah pr’lúh cr’ăy k’hir pa khau:
Đơớh ch’mêết lêy, pa dứah đơớh mơ ooy nắc liêm choom mơ đêếc đoọng pa xiêr đhr’năng u váih âng pr’lúh cr’ăy lâng zâl t’bil lơi đhr’năng trơơi boọ âng ký sinh trùng. Nắc đơớh pa dứah mơ ooy nắc liêm choom mơ đêếc, xang bêl bơơn lêy n’léh váih pazêng đhr’năng âng pr’lúh cr’ăy: lâng p’niên cóh 12 tiếng đồng hồ, manuýh ta ha cóh 24 tiếng đồng hồ. Pa dứah t’bil đhr’năng u váih cr’ăy lâng zâl đhr’năng trơơi boọ; pa dứah zâl đhr’năng u váih cớ lâng pa dứah k’hir pa khau dưr váih cơnh lơơng, crêê cơnh xa nay p’too pa choom âng bác sĩ.
Ha dang cóh zr’lụ vêy pr’lúh, manuýh k’ăy nắc doọ ng’đoọng ắt la lay, nắc ng’pa dứah đhị cơ sở y tế đoọng nhâm mâng đơớh ng’pa dứah, crêê cơnh xa nay bh’rợ pa dứah lâng đơớh ng’đơơng manuýh k’ăy ooy tuyến m’piing bêl dưr n’léh váih cr’ăy ngân lấh mơ.
Bh’rợ zâl cha groong pr’lúh k’hir pa khau:
Xoọc đâu cắh ơy vêy vắc-xin zâl cha groong k’hir pa khau nắc bh’rợ zâl cha groong liêm choom bhlâng nắc ng’zâl k’gơu pa trơơi pr’lúh cr’ăy.
Zâl đhr’năng bhlưa manuýh lâng k’gơu pa trơơi pr’lúh cr’ăy
Lêệng c’chêết k’gơu lâng bh’rợ phun z’nươu lâng p’trọm mùng lâng đác hoá chất lêệng c’chêết k’gơu;
Pa liêm pa sạch đong xang, óch hương lêệng k’gơu. Cóh pazêng p’loọng a lúh công cơnh p’loọng bhlâng glúh mót đhanuôr nắc choom groong lái lâng đươi chr’đhí máy đoọng pa xiêr bấc lấh mơ đhr’năng k’gơu mót ooy đong.
Phun hoá chất lêệng c’chêết k’gơu cắh cậ p’trọm hoá chất ooy màn, dzôông màn đoo bêl lướt bếch, vêy ta lêy nắc bh’rợ zâl cha groong pr’lúh k’hir pa khau liêm choom pa bhlâng cóh xoọc đâu. Xụt z’nươu zâl k’gơu ooy a chắc a zân, xấp xa nấp dal têy, quần zrâng bêl lướt ooy crâng k’coong, bhrợ ha rêê…
Tal xraách bhơi xấc, ch’hooi đác đhị z’roóh đác, bhrợ đong ắt oó đăn crâng lâng ch’ngai đhị tọm đác;
Oó lấh đớc đoọng váih bấc cr’vóc cr’véc: Pa liêm z’roóh đác, bhrợ ha đác choom hooi đơớh.
K’dua ting xay bhrợ âng zập ngai, pazêng apêê đoàn thể ting zâl cha groong k’hir pa khau; xay moon p’too pa choom pa dưr dal c’năl lâng xăl bh’rợ tr’nêng âng đhanuôr cóh bh’rợ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy k’hir pa khau./.
Bệnh sốt rét và cách phòng chống bệnh
Theo Suckhoedoisong
Bệnh sốt rét chủ yếu do muỗi truyền, có liên quan chặt chẽ với môi trường. Ở Việt Nam, bệnh này xảy ra quanh năm, nhưng tập trung nhất là vào mùa mưa, bệnh lưu hành chủ yếu ở vùng ven biển nước lợ, vùng rừng, đồi, núi. Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi.
Sốt rét do đâu?
Sốt rét là một dạng bệnh lý nguy hiểm do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nên, bệnh có khả năng lây từ người qua người thông qua các vết chích của muỗi Anophen. Các triệu chứng của sốt rét có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng tùy thuộc vào loại kí sinh trùng người bệnh nhiễm phải, sức khỏe và tình trạng nhiễm của người bệnh.
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma túy.
Dấu hiệu nhận biết:
Khi mới mắc bệnh biểu hiện ban đầu có thể thấy như sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn và ói mửa; các triệu chứng tái phát sau mỗi 48-72 giờ, tùy theo cơ thể của từng bệnh nhân và độ nhiễm virut sốt rét.
Đặc điểm chung của người mắc bệnh sốt rét là niêm mạc mắt nhợt, da xanh, người gầy, thường xuyên bị thiếu máu. Sốt rét khiến người bệnh suy dinh dưỡng, làm cho lách to, phù nề. Trẻ em mắc sốt rét dễ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn. Phụ nữ đang mang thai mắc sốt rét có thể khiến thai chết lưu, sảy thai, đẻ non. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể trở thành ác tính và gây tử vong.
Sốt rét thường có hai thể lâm sàng là sốt rét thể thông thường và sốt rét ác tính.
- Sốt rét thể thông thường: Là những triệu chứng thường gặp ban đầu khi mắc bệnh sốt rét và không đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tùy cơ thể mỗi người mà có những biểu hiện sốt khác nhau (sốt điển hình và sốt không điển hình):
+ Sốt điển hình với ba giai đoạn: Rét run - Sốt - Vã mồ hôi.
+ Sốt không điển hình: Là những biểu hiện sốt không thành cơ, hay ớn lạnh, rét và nổi da gà (ở những bệnh nhân mắc bệnh tại vùng dịch), hoặc sốt liên tục, dao động (ở bệnh nhân là trẻ em, người bị sốt rét lần đầu).
- Sốt rét ác tính: là trường hợp bệnh nhân sốt rét trở nặng, có những biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh, với các biểu hiện đặc biệt như: sốt cao liên tục; rối loạn ý thức nhẹ (ngủ li bì, mơ sảng, nói lẩm bẩm...); rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy, au bụng cấp, buồn nôn, ói mửa...
Về điều trị bệnh sốt rét:
Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ. Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sĩ.
Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.
Biện pháp phòng chống sốt rét:
Hiện nay khi chưa có vắc-xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương...;
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;
- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét./.
Viết bình luận