Plêêng tr’xăl hân noo, moọt hân noo boo cha kêệt nắc bêl râu k’pân t’ơớh âng apêê ngai ca ay n’hang n’gloọng moon za zum, pa bhlâng nắc cóh ma nứih ga rứa t’ha. Plêêng boo cha kêệt buôn bhrợ ca ay ha bao pr’têệt n’hang, ca ay t’gúc tuôr, ca ay tr’vêêng ta nương…
Cơnh lâng ngai ca ay n’hang n’gloọng đanh ặ, tu n’hang nhum đhị pr’têệt n’hang âi lấh u cloóch, ha nhunh, ha dợ n’hang cóh n’dúp n’nắc tr’loó ha úh, dưr váih râu âng tóch, húch lâng crêê gợ ooy apêê thần kinh bhrợ apêê g’lúh ca ay ga đêêr. Tu cơnh đêếc, nắc muy bêl plêêng tr’xăl cắh liêm, apêê pr’têệt n’hang crêê cr’đơơng lâng apêê thần kinh dưr váih buôn ca ay, apêê ca ay n’hang dưr váih ngân lấh.
Nâu câi nắc muy bơr cơnh g’đách zooi zư x’mir lêy cr’ay n’hang crêê cơnh, doó lấh ca ay bêl plêêng tr’xăl hân noo boo cha kêệt.
1. K’đhơợng đớc goóh lâng ngăn a chắc
Bêl plêêng rạch cha kệêt, choom xập zấp ngăn, đươi khăn cúuc, gr’loóp têy, dzung… Cắh lấh bhrợ pa dzong, đớớh dzụt pa goóh a chắc xang bêl trâu boo. Bêl n’hang vêy c’léh ca ay, pa ha pun, choom bhrợ ta púih zr’lụ đhị ca ay cắh cậ chrụt đác púih. Cắh choom cha đị k’poóc đhị zr’lụ ca ay.
2. Pa bhrợ ta têng pa gớt pa vẹ crêê cơnh
Loom luônh mr’cơnh zêng bêl crêê ca ay n’hang ma nứih ca ay buôn k’pân p’gớt, cr’đơơng tước apêê pr’têệt n’hang k’bao pa ha pun lâng cr’ay bh’nhăn ca ay ngân. Tu cơnh đêếc, ca ay n’hang công choom pa gớt crêê cơnh đoọng pr’têệt n’hang pa hước, apêê n’hang nhum vêy pr’đơợ k’rong pay dưỡng chất tơợ n’dhang n’dúp lâng clíc. Đợ môn thể thao choom cha ớh pa zêng bh’luốh, dưỡng sinh, đúc pa l’boọt pa n’hil a chắc… đhị râu pa choom đoọng âng chuyên gia, bác sĩ. Pa rạch cớ, cắh choom cha ớh cơnh bóng đá, bóng chuyền, tennis cắh cậ đuôl glơớc râu ha lêêng…
3. Cha ộm, k’đhơợng đớc râu clơợng âng a chắc liêm glặp
K’đhơợng nhâm râu k’rong pa chô zấp prang apêê vi chất chr’nắp cơnh canxi, vitamin C, D, cha bấc p’lêê p’coo, a xiu hồi, apêê cr’liêng, bhơi r’véh, ha bhêy cr’puôl… cắh lấh đươi dua apêê a lắc, bia, hót,… lêệ bhrôông, râu âng n’xiêng, ch’na cha la lấh ca dzuốa, la lấh ha rặ… Pa bhlâng nắc k’đhơợng nhâm râu clơợng liêm glặp âng a chắc đoọng g’đách râu ha lêêng ha pêê pr’têệt n’hang, zooi n’hang doó đơớh ha úh.
4. Cắh choom đươi dua z’nươu pa xiêr ca ay bêl cắh vêy râu pa choom âng bác sĩ
Bêl n’hang ca ay, choom lướt khám bác sĩ đơớh đoọng bơơn pa choom zư pa dứah liêm glặp. Cắh choom tự lướt câl z’nươu pa xiêr ca ay chô đươi. Cắh choom đươi dua apêê bh’rợ zư pa dứah cơnh râu pa choom âng apêê n’lơơng, apêê z’nươu cắh ghít đhị ooy, cắh vêy pa chắp ch’mêệt lêy khoa học ghít liêm tu buôn bhrợ cr’ay ngân lấh.
5. Zư x’mir lêy n’hang nhum lâng n’hang n’dúp zấp t’ngay
Ha nhunh n’hang nhum lâng n’hang cóh dúp nắc đoo tu bhrợ ca ay n’hang lâng pr’têệt n’hang – đợ cr’ay bhrợ ca ay bêl plêêng tr’xăl. Tu cơnh đêếc, năl zư lêy n’hang nhum lâng zư lêy n’hang cóh dúp n’hang nhum nắc c’lâng bh’rợ khoa học đoọng đương zêl cr’ay, zooi pa xiêr râu ca ay n’hang liêm choom. Đươi dua dưỡng chất sinh học âi bơơn pa cắh zooi bhrợ t’váih t’mêê lâng băn pa dưr n’hang nhum, pa xiêr đhr’năng ha úh n’hang, bil n’hang, bơơn g’đách apêê cr’ay n’hang bêl plêêng tr’xăl./.
Bệnh xương khớp mùa mưa lạnh và cách phòng tránh
(Khai thác báo)
Thời tiết chuyển mùa, vào mùa mưa lạnh là nỗi ám ảnh của những bệnh nhân mắc bệnh xương khớp nói chung và thoái hóa khớp nói riêng, đặc biệt là người lớn tuổi. Trời mưa lạnh dễ khiến đau mỏi cơ xương khớp, co cứng cơ vùng vai gáy, thắt lưng....
Với những người bị thoái hóa xương khớp lâu ngày, vì lớp sụn khớp đã bị bào mòn, nứt gãy, còn xương dưới sụn hư hại, hình thành gai xương và chạm vào các đầu dây thần kinh gây ra các cơn đau nhức, cứng khớp nghiêm trọng. Do vậy, chỉ cần thời tiết thay đổi thất thường, các mô quanh khớp bị tác động và các dây thần kinh trở nên nhạy cảm hơn, các cơn đau nhức xương khớp sẽ nghiêm trọng hơn.
Dưới đây là một số cách phòng tránh giúp chăm sóc bệnh xương khớp đúng cách, tránh đau nhức khi thời tiết chuyển mùa mưa lạnh:
1. Giữ khô và ấm cơ thể
Khi trời trở lạnh, cần mặc đủ ấm, dùng khăn quàng cổ, găng tay, tất… Hạn chế chân, tay bị ẩm ướt, cần nhanh chóng lau khô người sau đi mưa. Khi khớp có dấu hiệu đau nhức, tê cứng, cần làm nóng/ấm xung quanh vị trí đau bằng dầu hoặc chườm nóng. Không nên xoa bóp trực tiếp lên vùng khớp viêm cấp (sưng, nóng, đỏ, đau).
2. Vận động phù hợp
Tâm lý chung là khi bị đau nhức xương khớp người bệnh hay sợ cử động, dẫn đến các khớp tê cứng và bệnh nặng thêm. Do vậy, đau khớp vẫn cần vận động phù hợp để khớp được “hô hấp”, mô sụn có điều kiện hấp thu dưỡng chất từ xương dưới sụn và dịch khớp. Những môn thể thao nên tập gồm bơi lội, dưỡng sinh, uốn dẻo nhẹ cơ thể... dưới sự hướng dẫn của chuyên gia, bác sĩ. Ngược lại, cần tránh vận động nặng như bóng đá, chơi bóng chuyền, tennis hay mang vác đồ vật nặng…
3. Ăn uống, duy trì cân nặng hợp lý
Đảm bảo hấp thu đầy đủ các vi chất cần thiết như canxi, vitamin C, D, ăn nhiều trái cây, cá hồi, các loại hạt, rau lá xanh, cải xoăn… Hạn chế các chất kích thích, thịt đỏ, chất béo bão hòa, đồ ăn quá chua, quá mặn… Đặc biệt, duy trì cân nặng hợp lý để tránh gây áp lực cho các khớp, giúp khớp không bị thoái hóa sớm.
4. Không tự ý dùng thuốc giảm đau
Khi khớp bị đau nhức, nên đi khám bác sĩ sớm để được chỉ định điều trị phù hợp. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc giảm đau về dùng. Tránh áp dụng các phương cách điều trị truyền miệng, các sản phẩm không rõ nguồn gốc, không có nghiên cứu khoa học rõ ràng vì dễ làm bệnh tình nặng thêm.
5. Chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn mỗi ngày
Thoái hóa sụn khớp và xương dưới sụn là nguyên nhân chính gây thoái hóa khớp và viêm khớp - những bệnh lý gây đau đớn khi thời tiết thay đổi. Vì vậy, chủ động nuôi dưỡng sụn khớp và bảo vệ xương dưới sụn là giải pháp khoa học để đối phó bệnh, giúp giảm đau nhức xương khớp hiệu quả. Sử dụng dưỡng chất sinh học đã được chứng minh giúp tái tạo và nuôi dưỡng sụn khớp, phục hồi xương dưới sụn, giảm tình trạng hủy xương, mất xương, tránh được các cơn đau khớp khi thời tiết thay đổi./.
Viết bình luận