Crêê váih vi khuẩn cóh c’lâng pr’hơơm: Buôn bhlâng ng’crêê bêl pleng k’tiếc cha kêết
Thứ tư, 00:00, 19/12/2018
C’lâng pr’hơơm nắc cơ quan ta luôn vêy không khí mót, tu cơnh đêếc buôn váih k’ăy lâng đhr’năng âng pleng k’tiếc. Pleng k’tiếc cha kêết âng hân noo ha ót nắc rau liêm buôn đoọng ha pazêng rau vi sinh vật, cơnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng… dưr váih. Hân noo cha kêết công bhrợ ha c’rơ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy u đhur… Pazêng rau đâu bhrợ đhr’năng crêê pr’lúh cr’ăy cóh c’lâng pr’hơơm bấc lấh mơ. Lấh n’nắc, cóh c’lâng pr’hơơm công vêy vi khuẩn ắt. Bêl a chắc azân crêê cha kêết cắh cậ c’rơ zâl pr’lúh cr’ăy u đhur nắc rau tu bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy.

 

Tu bhrợ t’váih k’ăy c’lâng pr’hơơm nắc tu pazêng rau virus, vi khuẩn lâng muy bơr rau cơnh lơơng… Pazêng vi khuẩn, virus nắc ắt cóh đh’mâr, đác cr’chóh cóh móh, mr’loọng, ắt mót ooy niêm mạc, dưr váih bấc lấh mơ, xang n’nắc pa hư pazêng rau tế bào lâng trơơi boọ ooy tế bào n’lơơng. A chắc a zân nắc zâl cha groong lâng pazêng pr’đươi zâl cha groong ơy vêy lâng c’bhúh aham zư lêy. Buôn nắc tế bào niêm mack cóh c’lâng pr’hơơm crêê ta pa hư lâng crêê virus pa hư, nắc xang k’dâng 2 tuần đợ tế bào t’mêê nắc váih cớ lâng zâl t’bil virus. Hân đhơ cơnh đêếc nắc cóh muy bơr đhr’năng, a chắc a zân zâl cha groong cắh lấh liêm choom, virus tơợ c’lâng pr’hơơm n’tếh nắc ta bhrợ t’bấc lấh mơ lâng nắc lướt xiêr đhậu lấh mơ ooy c’lâng pr’hơơm, mót ooy aham bhrợ bấc cơnh pr’lúh cr’ăy váih cơnh lơơng. Lấh n’nắc, k’ăy c’lâng pr’hơơm vêy cơnh nắc vêy bấc rau tu la lay cơnh ơy vêy cóh không khí, cóh pui pai, dị ứng cắh cậ crêê tước âng hoá chất, g’dzoóc hót (cắh cậ ộm hót, crêê ha ngêết g’dzoóc hót, g’dzoóc hót k’jóc…)

Bêl crêê k’ăy c’lâng pr’hơơm manuýh k’ăy buôn váih pazêng đhr’năng: K’hir, chêếh hooi đác đh’mâl, hooi đh’mâl, k’ăy mr’loọng, k’oó, k’je mr’loọng, k’bao a chắc a zân…

Lâng pazêng pr’lúh cr’ăy cóh c’lâng pr’hơơm buôn nắc k’hiir ngân lâng váih bấc chu. Đh’rứah lâng k’hiir nắc chêếh, hooi đh’mâl, manuýh k’ăy nắc chêếh bấc chu lấh mơ cơnh bêl lơơng, vêy bêl tước 4-5 chu lâng n’léh váih bấc lấh mơ cóh muy t’ngay. Bêl virus bhrợ t’váih cr’ăy cóh mr’loọng nắc manuýh k’je p’rá lâng tước pa prá cắh choom, tu mr’loọng lấh êếh...

Đợ cr’ăy buôn ng’lum cóh hân noo cha kêết nắc: Pa khau, k’ăy móh, mr’loọng, k’ăy xoóh lâng pazêng pr’lúh cr’ăy mạn tính n’lơơng cơnh: k’hươn, êếh c’lâng pr’hơơm, k’ăy xoóh… buôn u váih ngân.

P’niên k’tứi, pa bhlâng nắc p’niên n’dúp 6 c’moo, c’rơ zâl pr’lúh cr’ăy cắh liêm crêê, buôn pa bhlâng crêê pr’lúh cr’ăy. P’niên bêl crêê pr’lúh cr’ăy nắc buôn ngân lấh mơ. Ha dang cắh đơớh ng’bơơn lêy lâng pa dứah nắc dưr váih k’ăy ngân lấh mơ, cơnh cắh choom p’hơơm, k’ăy xoóh, hooi đác cóh xoóh lâng vêy cơnh choom bhrợ chêết bil.

Lâng manuýh ta ha buôn bhlâng crêê pr’lúh cr’ăy tu pleng k’tiếc tr’xăl, plang k’tiếc cha kêết, bhrợ váih pazêng rau pr’lúh cr’ăy k’đháp ng’pa dứah cóh c’lâng pr’hơơm. Pazêng cơnh bhrợ t’vaíh cơnh môi trường nha nhự, pazêng rau pr’lúh cr’ăy crêê khuẩn cóh c’niêng boóp, pa bhlâng nắc pr’lúh cr’ăy mạnh tính cơnh đhóh glúh đường, dal huyết áp, k’ăy da dul, k’ăy loom, k’ăy ch’chiêl nắc bhrợ c’rơ cắh mặ zâl cha groong, nắc bhrợ ha manuýh cơnh đêếc buôn crêê pr’lúh cr’ăy c’lâng pr’hơơm. Pr’lúh cr’ăy cóh manuýh t’coóh ta ha buôn ngân lấh mơ lâng manuýh p’niên, lâng cắh buôn n’léh ghít. Lấh n’nắc, pân đil vêy a chắc k’đháp nắc manuýh ng’k’rang lêy ghít lấh mơ tu c’rơ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy cóh cr’chăl n’nâu đhur lấh mơ. Lấh n’nắc, bêl crêê cr’ăy đh’mâl cr’hoóc, manuýh cơnh đâu nắc cắh buôn ộm z’nươu, tu k’pân crêê vaíh rau cắh liêm crêê ha a coon p’niên cóh luônh, bhrợ ha pr’lúh cr’ăy váih đanh lấh mơ lâng a chắc a zân k’bao. Tu cơnh đêếc, bh’rợ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy nắc bh’rợ bha lâng đoọng ha apêê pân đil vêy a chắc k’đháp, lâng bh’rợ cắh đoọng tr’lum bấc lâng manuýh xoọc crêê pr’lúh cr’ăy cóh c’lâng pr’hơơm. Đợ apêê pân đil vêy cr’ăy c’lâng pr’hơơm cắh choom dứah công đương ch’mêết lêy đhr’năng c’rơ âng đay cóh cr’chăl vêy a chắc k’đháp.

Lâng manuýh k’rơ cắh choom cắh k’rang, nhâm mâng đhr’năng ắt tớt cha ộm, cha zập chất, pazêng rau c’bhúh dinh dưỡng, t’bhlâng pa gớt a chắc a zân, p’xoọng vitamin cóh p’lêê p’coo, r’véh r’đoong… đoọng pa dưr c’rơ ha a chắc a zân. Pa ngăn a chắc a zân bêl pleng cha kêết lâng bêl họm cắh choom đớc crêê cha kêết. Lâng p’niên k’tứi, oó đoọng p’niên lướt cha ớh, glúh ooy tang bêl pleng cha kêết bhlâng… pa liêm pa sạch a chắc  azân, rao têy lâng xà phòng đoọng t’bil lơi vi khuẩn, virus… cóh tr’pang têy, tu cơnh đêếc đợ rau bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy doọ choom lướt mót ooy c’lâng pr’hơơm; đong ắt nắc l’thai, oó lấh pui pai. K’bíp boóp bêl chêếh, k’oóh, cắh choom chêếc k’chóh la lay đhị; oó lấh ắt đăn lâng manuýh crêê pr’lúh cr’ăy; đươi pa nor móh boóp bêl ắt p’đăn lâng manuýh k’ăy; g’đéch lâng pazêng rau bhrợ t’váih cr’ăy cơnh ộm hót, pa bhlâng nắc lâng manuýh xoọc crêê cr’ăy xoóh.

Tiêm vắc-xin zâl cha groong pr’lúh cr’ăy. Bh’rợ tiêm zâl cha groong cắh cậ ộm vắc xin nắc bhrợ đoọng ha a chắc a zân mặ zâl pazêng rau virus cắh cậ vi khuẩn mót ooy a chắc a zân. Lâng p’niên k’tứi, nắc ng’tiêm chủng zập liêm, pa bhlâng nắc bh’rợ tiêm zâl cha groong pr’lúh cr’ăy cơnh: đh’mâl cr’oóh, rubella, k’ăy xoóh, a duúc… đoọng zư lêy a chắc a zân liêm lấh mơ./.

 

Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Bệnh dễ mắc khi trời lạnh

                                                       Theo Suckhoedoisong.vn

Hệ hô hấp là cơ quan tiếp xúc với không khí nên rất nhạy cảm với thời tiết. Thời tiết lạnh ẩm của mùa đông là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật như vi khuẩn, virus, nấm mốc, ký sinh trùng phát triển. Mùa đông lạnh cũng khiến sức đề kháng của cơ thể suy giảm… Tất cả những điều này làm cho tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp tăng lên. Hơn nữa, ở trên đường hô hấp cũng có những vi khuẩn ký sinh. Khi cơ thể bị nhiễm lạnh hay sức đề kháng giảm thì nó trở thành nguyên nhân gây bệnh.

Nguyên nhân gây ra viêm đường hô hấp là do các virus, vi khuẩn và một số loại nấm...

Các vi khuẩn, virus sẽ cư trú ở chất nhầy niêm mạc mũi họng, xâm nhập vào tế bào niêm mạc, nhân bản rồi phá huỷ tế bào và lây lan sang tế bào bên cạnh. Cơ thể sẽ kháng cự lại bằng các kháng thể sẵn có và đội quân bạch cầu bảo vệ. Thông thường tế bào niêm mạc hô hấp bị tổn thương và bị virus phá huỷ nhưng sau khoảng 2 tuần lớp tế bào mới lại mọc lên và đẩy lùi virus. Nhưng trong một số trường hợp, cơ thể tiêu diệt không hiệu quả, virus từ đường hô hấp trên sẽ nhân bản và xâm nhập xuống tận đường hô hấp dưới, vào máu gây nhiều bệnh biến thể khác. Ngoài ra, viêm đường hô hấp có thể do nhiều căn nguyên khác nhau như do dị ứng thời tiết, dị ứng với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hay hít phải khói thuốc lá, thuốc lào do người khác nhả ra)…

Khi bị viêm đường hô hấp người bệnh thường có các triệu chứng: Sốt cao, hắt hơi sổ mũi, chảy nước mũi, đau rát họng, ho, khàn tiếng, nhức mỏi...

Đối với các bệnh đường hô hấp trên thường là sốt cao và thành cơn. Đi kèm với sốt là hắt hơi, sổ mũi, người bệnh hắt hơi nhiều hơn mức bình thường, có khi đến 4-5 cái/một lần và xuất hiện nhiều lần trong ngày. Khi virus gây bệnh ở thanh quản thì bệnh nhân sẽ bị khàn tiếng đến tắt tiếng vì dây thanh âm bị phù nề, viêm nhiễm...

Những bệnh hô hấp thường gặp mùa lạnh là: Cảm cúm, viêm mũi họng, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi và những bệnh mạn tính như hen phế quản, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… dễ tái phát những đợt cấp tính.

Trẻ em, nhất là trẻ dưới 6 tuổi, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, sức đề kháng yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh. Trẻ khi mắc bệnh thường diễn biến nặng và khó lường. Nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời sẽ xảy ra các biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp cấp, viêm phổi, áp xe phổi, tràn khí, tràn dịch màng phổi và có thể dẫn đến tử vong.

Đối với người cao tuổi dễ mắc bệnh khi thay đổi thời tiết, thời tiết lạnh, làm tái phát các bệnh mạn tính của hệ hô hấp. Các yếu tố ô nhiễm môi trường, các bệnh lý nhiễm khuẩn vùng răng miệng, nhất là các bệnh lý mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch, suy gan, suy thận làm hệ miễn dịch suy yếu, khiến cho đối tượng này rất dễ mắc bệnh hô hấp. Bệnh gặp ở người cao tuổi thường nặng hơn người trẻ, và thường không có triệu chứng lâm sàng điển hình. Ngoài ra, phụ nữ mang thai cũng là đối tượng cần quan tâm vì sức đề kháng trong giai đoạn mang thai yếu hơn bình thường. Hơn nữa, khi mắc cảm cúm, đối tượng này thường phải hạn chế dùng thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi, khiến bệnh kéo dài và cơ thể mệt mỏi. Vì vậy, việc phòng bệnh là ưu tiên hàng đầu với phụ nữ mang thai, bằng cách hạn chế tiếp xúc với người đang mắc bệnh hô hấp. Những phụ nữ có bệnh hô hấp mạn tính cũng cần theo dõi và kiểm soát tốt tình trạng sức khỏe trong giai đoạn mang thai.

Với người khỏe mạnh không được chủ quan, cần đảm bảo chế độ sinh hoạt điều độ, ăn uống đủ chất, các nhóm dinh dưỡng, tăng cường vận động, luyện tập, bổ sung vitamin trong trái cây, rau củ quả... để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Giữ ấm cho cơ thể khi trời lạnh và khi tắm không để nhiễm lạnh. Đối với trẻ em, tránh cho trẻ đi chơi, ra ngoài vào những lúc trời lạnh…Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng để loại trừ vi khuẩn, virus… khỏi đôi bàn tay, do đó các tác nhân này không có cơ hội xâm nhập vào đường hô hấp; nhà ở cần thông thoáng, ít bụi bẩn. Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi, tránh khạc nhổ bừa bãi; hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân; đeo khẩu trang cách ly với mầm bệnh; tránh những yếu tố nguy cơ như hút thuốc, nhất là trên đối tượng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính…

Tiêm phòng vắc-xin. Việc tiêm phòng hay uống vắc xin làm cho cơ thể nâng đáp ứng miễn dịch với virus hay vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đối với trẻ em, cần được tiêm chủng đầy đủ, nhất là mũi phòng bệnh thường gặp như: Cúm, rubella, viêm phổi do phế cầu, sởi, ho gà… để được bảo vệ một cách tối đa./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC