Đắk Lắk: Ma nứih Ê đê bhrợ n’dza – t’méh đha hum ha pruốt
Thứ hai, 00:00, 14/01/2019
N’dza nắc pr’ộm cắh choom cắh vêy cóh bấc bêl Tết toc, bấc g’lúh băn t’mooi chr’nắp âng apêê acoon cóh Tây Nguyên. Đoọng vêy đợ tơơm n’dza đha hum yêm ha pr’loọng đong, pr’zớc chr’ớh, ma nứih đong moọt bêl Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, bấc t’ngay n’nâu, bấc pr’loọng đong ma nứih Ê đê đhị vel Ea Tiêu, chr’val Ea Tiêu, chr’hoong Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk âi tơợp bhrợ n’dza.

 

T’mêê lứch hân noo bhrợ têng cà phê, a moó H’Nương Byă  ặt cóh vel Ea Tiêu, chr’val Ea Tiêu, chr’hoong Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk nắc tơợp ra văng apêê pr’đươi đoọng bhrợ n’dza. N’jứah rao ch’nêếh đoọng zêệ, n’jứah t’đang đha đhi tước glơớc zợ ga mắc, dăng k’tứi pa glúh rao pa liêm, p’too moon đha đhi n’đil ch’mêệt lêy pieeng, n’bắh ha roo, ha la prí… A moó H’Nương đoọng năl, c’moo đâu, đong a moó bhrợ 8 tơơm n’dza ga mắc, k’tứi zấp râu đoọng pr’loọng đong, c’bhúh xoọng dhd’rứah ma ộm bêl Tết Nguyên đán. Đoọng vêy muy tơơm n’dza đha hum yêm nắc choom ra văng tơợ pr’đươi tước bh’rợ brợ têng, pa chắp lêy cr’chăl bhrợ liêm glặp, ng’cơnh choom vêy loon đươi dua lâng đác n’dza đha hum yêm bhlâng. Zấp pr’loọng đong vêy váih cơnh bhrợ n’dza la lay đoọng bhrợ t’váih đợ đha hum yêm n’jứah la lay, n’jứah za zum. Pr’đươi bha lâng công nắc đoo a vị đớc pa chriết cắh cậ xoọc a êệm ( ting cr’đơơng âng pr’đơợ plêêng p’răng púih, cha kêệt boo), lục lâng piêng, m’bắh ha roo liêm doó nha nhự, xang n’nắc chró ooy zợ pay ha la prí k’đêệng boóp dăng, xang n’nắc pa tợt đớc đhị doó buôn c’lâm ha tộ. A moó H’Nương đoọng năl, đoọng bhrợ t’váih râu đha hum yêm la lay nắc ặt cóh ting râu piêng lâng cơnh bhrợ pa zum piêng – Piêng bơơn bhrợ tơợ zấp râu ríah n’loong cóh crâng.  Bh’rợ piêng buôn zư p’lơớp, cắh đoọng ngai bơơn năl, nắc muy ca coon cha chau cóh đong a năm năl: “Piêng âng pr’loọng đong nắc pr’loọng đong ma bhrợ têng, yêm têêm, bhrợ tơợ apêê ha la, ríah n’loong cóh crâng. Râu bơr cớ nắc bh’rợ pa zum piêng âng ting cha nắc, bơr râu đêếc nắc chr’nắp đoọng bhrợ t’váih n’dza yêm. Pa bhlâng lấh mơ cớ nắc choom vêy đợ zợ ty nắc râu đha hum yêm âng n’dza yêm lấh”.

  Ha dợ cơnh lâng Ma Pam ( Y Bơng Eban), c’moo đâu 55 c’moo, âi vêy k’noọ 40 c’moo ặt ma mông lâng bh’rợ bhrợ n’dza. Tơợ bêl dzợ tứi, t’coóh âi pa choom bhrợ n’dza lâng ca conh đay, muy cóh bấc ngai bhrợ n’dza yêm bhlâng vel. Dưr pậ, cơnh lâng c’lâng bh’rợ n’dza bơơn ca conh pa choom đoọng, cắh muy bhrợ n’dza ộm cóh pr’loọng đong, Ma Pam dzợ bhrợ n’dza pa câl ha đha nuôr cóh vel bấc bêl bhiệc bhan, bh’rợ tr’nêng chr’nắp. N’đhơ đợ t’mooi tước pay ting t’ngay ting bấc n’đhang râu âng Ma Pam cắh yêm ặt nắc ng’cơnh choom zư đớc bh’rợ ty đanh bêl nâu câi bấc pr’loọng đong cóh vel cắh dzợ bhrợ ting cơnh a hay, nắc ma r’dợ xăl bhrợ n’dzang ting cơnh công nghiệp: “Đong cu nắc muy bhrợ n’dza, brương tr’nu acu vêy pa choom đoọng ha p’niên đợ z’hai bh’rợ bhrợ n’dza, đoọng mặ bơơn zư đớc bh’rợ tr’nêng âng ma nứih Ê đê doó bil pật”.

Ting t’coóh A ma Đa ( Y Biol Knul) vel Ea Tiêu, chr’val Ea Tiêu, chr’hoong Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, ma nứih Ê đê moon la lay lâng apêê acoon cóh cóh Trường Sơn, Tây Nguyên moon za zum nắc pa chắp: n’dza nắc đoo đác ộm âng Yàng… chô đơơng râu bhui har, râu têêm ngăn tu cơnh đêếc cóh apêê bhiệc bhan, tết tóc, bấc bh’rợ tr’nêng chr’nắp ga mắc âng vel bhươl, pr’loọng đong cắh choom cắh vêy n’dza. Zấp tơơm n’dza nắc đoo cơnh a ngoọn p’têệt ting cha nắc ma nứih lâng vel bhươl, zooi zấp ngai năc ặt tr’đăn lấh, đoàn kết tr’zooi tr’zup đh’rứah cóh pa bhrợ ta têng, pr’ặt tr’mông. Pa bhlâng nắc, ộm n’dza dzợ pa cắh râu p’têệt pa zum, tr’zooi tr’đoọng bhlưa apêê pr’loọng đong pa bhlâng bêl tơợp ha pruốt c’moo t’mêê: “Ma nứih Ê đê tước t’ngay ha pruốt t’mêê nắc ting pr’đơợ ting đong n’đoo vêy bh’zi  cút a tứch, bhrợ n’dza đoọng cha tết, hơnh ha pruốt đoọng déh t’mooi. Tơợp tơợ t’ngay đâu ặt cóh đong âi bhrợ xang 3 tơơm. T’ngay đâu bhrợ cớ đoọng ra văng hơnh c’moo t’mêê. Hơnh déh đha nuôr chô bha bhụ bhui har, đhi a moó bhrợ cha ch’ngai c’moo t’mêê chô lâng đong, tr’lum tr’lêy cha cha a ộm, tr’hơnh tr’déh ooy c’rơ tr’mung, bhrợ cha bhr’nha boon”.

  Ộm n’dza nắc muy c’léh văn hóa liêm cóh pr’ặt tr’mông âng apêê acoon cóh Tây Nguyên tơợ a hay a hươn. Lấh bh’rợ tr’nêng lâng apêê yang, nắc dzợ c’léh zấp prang râu p’têệt pa zum âng vel bhươl, loom chăp hơnh âng c’la đong. T’ngay ha pruốt C’la – t’mooi ra pặ tợt đh’rứah  dziếu trêêng n’dza hr’luc lâng xa nul chiing goong k’dzriing, đợ t’nơơt pr’mua xoan liêm ga díc. N’dza âi bhrợ ha coon ma nứih ặt tr’đăn lấh./.

 

Đăk Lăk: Người Ê Đê ủ rượu cần – đánh thức hương xuân

                      Hương Lý

  Rượu cần là thức uống không thể thiếu trong các dịp lễ Tết, những bữa tiệc đãi khách quí của các dân tộc Tây Nguyên. Để có được những ché rượu thơm ngon cho gia đình, bạn bè, người thân vào dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, những ngày này, nhiều gia đình người Ê đê tại buôn Ea Tiêu, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk đã bắt tay vào công việc ủ rượu.

Vừa kết thúc vụ thu hoạch cà phê, chị H Nương Byă ở Buôn Ea Tiêu, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk  lại bắt tay vào chuẩn bị các nguyên liệu để ủ rượu cần. Vừa vo gạo nấu cơm, vừa gọi cậu em trai khiêng ché lớn, ché bé ra vệ sinh sạch sẽ, nhắc cô em gái kiểm ra men, trấu, lá chuối… Chị H Nương cho biết, năm nay, nhà chị làm 8 ché rượu cần lớn, nhỏ đủ loại để gia đình, họ hàng cùng thưởng thức vào dịp Tết Nguyên đán. Để có một ché rượu cần thơm ngon phải chuẩn bị từ nguyên liệu đến cách thức chế biến, tính toán thời gian phù hợp, sao cho vừa kịp sử dụng và rượu đạt chất lượng cao nhất. Mỗi gia đình sẽ có những cách ủ rượu khác nhau để tạo ra những hương vị vừa đặc trưng, nhưng lại vừa riêng biệt. Nguyên liệu chính vẫn là gạo nấu chín để nguội hoặc ấm (tùy thuộc vào thời tiết) trộn với men và trấu sạch, sau đó cho vào ché lấy lá bịt kín miệng rồi để nơi thoáng mát. Chị H Nương cho biết thêm, bí quyết làm nên hương vị đặc trưng nằm ở loại men và cách phối men - loại men được làm từ các loại rễ cây trong rừng. Công đoạn làm men rượu luôn được giữ tuyệt mật, không hé lộ với bất kỳ ai trừ con cháu trong nhà. “Men truyền thống tự làm nên nó rất an toàn, làm từ chất liệu của loại lá loại vỏ trên rừng. Thứ 2 là do kỹ thuật phối men của từng người, hai cái đó nó tác động. Đặc biệt hơn nữa là phải có những chiếc ché cổ thì hương vị và chất lượng rượu sẽ ngon hơn”

Còn với ông Ma Pam (Y Bơng Êban), năm nay 55 tuổi, đã có gần 40 năm gắn bó với nghề làm rượu cần. Từ ngày còn nhỏ, ông đã làm quen với quy trình ủ rượu cần của cha mình - một trong những người làm rượu cần ngon nhất buôn. Lớn lên, với bí quyết ủ rượu cần được cha truyền lại, không chỉ làm rượu uống trong gia đình Ma Pam còn làm rượu cần bán cho bà con trong buôn những dịp tang ma, cưới hỏi, lễ tết. Tuy lượng khách đặt hàng ngày càng nhiều nhưng điều mà Ma Pam trăn trở là làm sao lưu giữ được nghề truyền thống khi ngày nay nhiều gia đình trong buôn không còn làm theo cách truyền thống mà dần chuyển sang làm rượu cần theo hướng công nghiệp. “Nhà tôi chuyên làm rượu cần, sau này tôi sẽ truyền nghề cho bọn trẻ những kinh nghiệm làm rượu cần để để duy trì truyền thống của dân tộc Ê Đê không làm mất truyền thống đó”

Theo ông Ama Đa (Y Biol Knul) buôn Ea Tiêu, xã Ea Tiêu, huyên Cư Kiun, tỉnh Đăk Lăk: người Ê Đê nói riêng và các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên nói chung quan niệm: rượu cần là nước uống của Yàng (thần linh)... mang lại niềm vui, sự tốt lành nên trong các dịp lễ tết, các sự kiện trọng đại của buôn làng, gia đình không thể thiếu rượu cần. Mỗi ché rượu cần chính là sợi dây gắn kết từng cá nhân với cộng đồng, giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, đoàn kết giúp nhau trong sản xuất, đời sống. Đặc biệt, uống rượu cần còn thể hiện sự gắn kết, đùm bọc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình nhất là trong dịp đầu xuân năm mới. “ Người Ê Đê đến ngày xuân mới tùy từng điều kiện từng nhà nhà nào có mổ gà mổ qué, làm rượu cần để đón tết, đón xuân để tiếp khách quí. Bắt đầu từ ngày hôm nay ở nhà đã làm xong 3 ché. Ngày hôm nay làm tiếp để chuẩn bị đón năm mới. Đón bà con xum vầy anh chị em làm ăn xa năm mới họ quay về để họ gặp mặt gia đình họ ăn uống, họ chúc nhau về sức khỏe về làm ăn phát tài”

Uống rượu cần là một nét văn hóa đẹp trong đời sống của các dân tộc Tây Nguyên từ ngàn xưa. Ngoài nghĩa vụ với các thần linh, nó còn biểu hiện đầy đủ tính tập thể của cộng đồng, lòng mến khách của gia chủ. Ngày Xuân Chủ - khách ngồi xếp chân vòng tròn vít cong cần hút say sưa hòa vào cùng với tiếng cồng chiêng trầm bồng, những điệu xoan mềm mại. Rượu cần đã đưa con người lại gần nhau hơn. /.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC