Đhanuôr nắc lêy pa ghít zêl cha groong pr’lúh cr’ay cóh hân noo ha ọt ha pruốt
Thứ tư, 00:00, 17/10/2018
Pleng k’tiếc xăl hân noo tợơ c’l ọt tước ha ọt ha pruốt nắc pr’đợơ liêm buôn bhlầng đoọng ha zập rau vi khuẩn, vi rút bhrợ t’váih pr’lúh cr’ay k’rơ lâng trơơi bọo cóh zr’lụ ặt ma mông âng đhanuôr. Bộ Y tế ơy moon pa rớơt lâng đhanuôr đăh bh’rợ đương zêl cha groong pr’lúh cr’ay hân noo ha ọt ha pruốt

 

        Đắh cr’ay têy dzung boóp:

        Đhanuôr nắc lêy pa ghít bhrợ têng apêê bh’rợ cơnh đâu:

        Rao têy ta luôn lâng xà phòng cóh c’lang đác hooi bấc chu cóh t’ngay (zêng ma nuýh ta ha lâng p’niên), pa bhlầng nắc lalăm za zệê chr’na, lalăm cha cha, đoọng p’niên cha cha, lalăm h.mếch p’niên, lấh tợơ lướt pr’noong, lấh bêl pa đóoh tả lâng pa sạch đoọng ha p’niên.

        Bhrợ têng  liêm vệ sinh âm cha: cha chệên, âm k’jọoc; rau pay đươi cha nắc rao pa liêm pa sạch (liêm choom bhlầng nắc lêy trâm ooy đác puíh lalăm); tệêm ngăn đác liêm ch’ngaach đhị đươi dua zập t’ngay; oó mứa chr’na đoọng ha p’niên; oó đoọng p’niên pay chr’na lâng têy đoọng cha, k’bọom têy, k’bọom pr’đươi chr’ớh; oó đoọng p’niên đươi dua khăn za zưm lâng pân lơơng, pr’đươi âm cha cơnh choom, đhia, ly âm đác, pr’đươi chr’ớh căh ơy ta rao pa liêm.

      Ta luôn dzút rao pa sạch rau buôn đươi dua cóh zập t’ngay cơnh pr’đươi chr’ớh, pr’đươi học tập, đhị k’đhợơng lọong pr’loọng, p’rang, pa pan, tr’nớt, bha nên đong lâng xà phòng căh cợ rau chất dzút pa liêm.

       Oó đoọng p’niên ặt lâng apêê xoọc cr’ay căh cợ hếch lêy nắc manuýh cr’ay.

       Đươi dua đong pr’noong liêm crêê, rau nha nhự âng ma nuýh cr’ay nắc lêy k’rong, n’tóh cóh đong pr’noong.

       Bêl hếch lêy p’niên nắc crêê cr’ay pa đấh đơơng p’niên lướt khám căh cợ xay moon đoọng ha cơ quan y tế đăn đếêc bhlầng.

Ảnh minh họa: Báo Tuổi trẻ

Cha groong pr’lúh a dúuc

       Pa ghít đơơng acoon đhi tợơ 9 c’xêê căh ơy ta tiêm vắc xin a dúuc căh cợ tợơ 18 c’xêê căh ơy tiêm zập 2 chu vắc xin a dúuc nắc tước trạm ytế chr’val, phường đoọng tiêm vắc xin zêl pr’lúh a dúuc.

      Bêl bơơn lêy apêê n’léh k’hir, k’oóh, hooi đác móh, váih ban nắc đấh đơơng p’niên tước zr’lụ y tế đăn đếêc bhlầng đoọng loon khám, pa dứah, zêl apêê n’léh lâng đhr’năng ngân âng pr’lúh a dúuc, pa xiêr đoọng ha p’niên tước apêê bệnh viện ga mắc đoọng g’đéch đhr’năng trơơi bọo pr’lúh a dúuc tợơ bệnh viện.

      Cr’ay a dúuc buôn trơơi bọo, óo đoọng p’niên tước đăn lâng apêê p’niên hếch lêy nắc crêê pr’lúh a dúuc. Ta luôn rao têy lâng xà phòng bêl k’rang zư lêy p’niên lâng tệêm ngăn apêê bh’rợ t’bấc dinh dưỡng đoọng a p’niên.

       Zêl cha groong pr’lúh k’hir plóh a ham Dengue:

       Zập cha nắc đhanuôr, zập pr’loọng đong pa ghít bhrợ têng apêê bh’rợ cha groong pr’lúh cơnh đâu:

       Ta lắp pa liêm pazêng pr’đươi đớc đác oó đớc ga gơu mọot léch cr’liêng.

       Zập tuần lêy k’chệêt cr’vóc cr’véc lâng bh’rợ nắc p’lóh lơi a xiu ooy apêê pr’đươi k’độ đác ga mắc; thau rao pr’đươi đớc đác glặp lâng k’tứi; pa tọp lứch pr’đươi căh dzợ k’độ đác; xăl đác cóh tọ pô; t’mọot bhoóh căh cợ dầu ooy choom đớc đác cóh dzung pa pan.

       Lơi rau căh dzợ ta đươi, a pêê a bóc choom đác nong oó đoọng ga gơu léch cr’liêng cơnh chai, tọ, k’đóh k’bhuốc, lốp xe ty…

       Bếch k’bắc mùng, xập xa nập dal oó đoọng ga gơu cắp zêng lâng t’ngay bhrương.

       Pa zay pa zưm lâng ngành y tế cóh apêê g’lúh phun hoá chất cha groong pr’lúh.

       Bêl k’hir plóh a ham… pa đấh tước zr’lụ y tế đoọng bơơn khám, pa dứah. Oó tự ặt pa dứah cóh đong.

       Cha groong pr’lúh cúm hân noo:

       Nắc lêy tệêm ngăn liêm sạch a chắc a zân, bêl chếêh nắc k’pịt boóp, rao têy lâng xà phòng ta luôn, pa liêm pa sạch móh, mr’lọong lâng đác bhoóh.

       Zư ngăn a chắc a rang, âm cha zập chất.

       Tiêm vắc xin zêl cha groong cúm hân noo.

       Pa xiêr pa đăn lâng ma nuýh ơy crêê cúm căh cợ apêê hếch lêy nắc váih pr’lúh cúm ha dang doó cần lưm.

       Bêl n’léh k’oóh, k’hir, hooi đác móh, ca ay a cọ, nhứh a chắc a rang nắc tước zr’lụ y tế đoọng bơơn khám, pa dứah đấh loon.

       Cha groong pr’lúh hân noo ha ọt ha pruốt

       Đọong pa ghít cha groong pr’lúh cr’ay hân noo ha ọt ha pruốt, đhanuôr nắc pa ghít lêy bhrợ têng cơnh đâu:

       Tiêm vắc xin zập zêng lâng crêê t’ngay c’xêê ( lâng apêê cr’ay vêy vắc xin cha groong cơnh: a dúuc, rubella, ho gà…)

       Zư ngăn a chắc a rang bêl pleng  cha kệêt: pa ngăn a chắc p’niên k’tứi bêl lướt xe máy, bêl glúh cóh nguôi; đấh ra diu nắc lêy xập ngăn, pa ghít zư pa ngăn tr’pang têy, dzung, đha đhưa, tuôr, a cọ.

       Oó lấh pa đăn lâng apêê n’léh váih pr’lúh trơơi bọo cơnh cúm, c’lâng pr’hơơm, pr’zruốh, a dúuc, rubella, thuỷ đậu… óo lấh tước đhị bấc ma nuýh ặt k’rong.

      Âm cha zập chất, tệêm ngăn dinh dưỡng, cha bấc p‘lêê p’coo đoọng t’bhlầng c’rơ ha chắc a rang bấc vitamin. Cha ma mơ lâng apêê k’bhúh dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất la mặ, vitamin lâng khoáng chất. Âm đác pứih, oó âm cha pazêng chr’na pr’âm pay trực tiếp tợơ tủ chrộ.

       Tệêm ngăn liêm sạch a chắc a rang, ta luôn rao têy lâng xà phòng, pa sạch móh, mr’lọong zập t’ngay.

Tệêm ngăn liêm sạch môi trường, pr’loọng đong, zư ngăn đong xang.

Bêl hếch lêy váih pr’lúh cr’ay buôn trơơi bọo nắc pa đấh xay moon lâng zr’lụ y tế đoọng bơơn pa too pa choom, khám lâng pa dứah đấh loon./.

 

Người dân cần chủ động trong

 phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân

                                                                  Theo Báo ảnh Dân tộc và Miền núi

Thời tiết giao mùa từ thu sang đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển làm dịch bệnh bùng phát và lây lan trong cộng đồng. Bộ Y tế đã có khuyến cáo đối với người dân và cộng đồng về công tác phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân.

Về bệnh tay chân miệng:

Người dân và cộng đồng cần chủ động thực hiện các biện pháp sau:

- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn, cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

- Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.

- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

- Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.

- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.

- Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.

Phòng tránh bệnh sởi:

Chủ động đưa con em từ 9 tháng tuổi chưa tiêm vắc xin sởi hoặc từ 18 tháng tuổi chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi đến trạm y tế xã, phường để tiêm vắc xin phòng sởi.

- Khi phát hiện có các dấu hiệu sốt, ho, chảy nước mũi, phát ban cần sớm đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để kịp thời khám, điều trị phòng các biến chứng và diễn biến nặng của bệnh sởi, hạn chế đưa trẻ tới các bệnh viện lớn nhằm tránh tình trạng lây nhiễm sởi từ bệnh viện.

- Bệnh sởi rất dễ lây, không cho trẻ đến gần, tiếp xúc với các trẻ nghi mắc sởi. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng khi chăm sóc trẻ và đảm bảo các biện pháp về tăng cường dinh dưỡng cho trẻ.

Phòng tránh  bệnh sốt xuất huyết Dengue:

Mọi người dân, mỗi hộ gia đình chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:

- Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

- Hàng tuần thực hiện các biện pháp diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bông; bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn.

- Loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá...

- Ngủ màn, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt ngay kể cả ban ngày.

- Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng dịch.

- Khi bị sốt, xuất huyết… đến ngay cơ sở y tế để được khám, điều trị. Không tự ý điều trị tại nhà.

Phòng tránh bệnh cúm mùa:

  Cần đảm bảo vệ sinh cá nhân, che miệng khi hắt hơi, thường xuyên rửa tay với xà phòng, vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối.

- Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất để nâng cao thể trạng.

- Tiêm vắc xin cúm mùa phòng bệnh.

- Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân cúm hoặc các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh khi không cần thiết.

- Khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi cần đến ngay cơ sở y tế để được khám, xử trí kịp thời.

Phòng tránh Dịch bệnh mùa đông - xuân:

Để chủ động phòng chống dịch bệnh mùa đông-xuân, bà con cần chủ động thực hiện các biện pháp như sau:

- Tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch (đối với các bệnh có vắc xin phòng bệnh như: sởi, rubella, ho gà…).

- Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh; ủ ấm cho trẻ em khi đi xe máy, khi ra ngoài trời; khi làm việc ngoài trời, ra ngoài trời vào ban đêm, sáng sớm phải mặc đủ ấm, lưu ý giữ ấm bàn chân, bàn tay, ngực, cổ, đầu.

- Tránh tiếp xúc với những người đang có dấu hiệu bị các bệnh truyền nhiễm như cúm, bệnh đường hô hấp, tiêu chảy, sởi, rubella, thủy đậu… Hạn chế đến những chỗ đông người.

- Ăn uống đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng, ăn nhiều hoa quả để giúp cơ thể tăng cường vitamin, nâng cao sức đề kháng. Ăn cân đối các nhóm dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Uống nước ấm, tránh ăn, uống những thức ăn, nước uống lấy trực tiếp từ tủ lạnh.

- Đảm bảo vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng, vệ sinh mũi, họng hàng ngày.

- Đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh gia đình, giữ ấm nhà cửa.

- Khi có các dấu hiệu nghi bị bệnh truyền nhiễm cần thông báo ngay cơ sở y tế để được hướng dẫn, khám và xử trí kịp thời./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC