Ting cơnh j’niêng bh’rợ âng manứih K’Ho, a’rạc nắc pr’chăm bhrợ p’cắh c’rơ chr’nắp lâng pr’đơợ tr’mung âng pr’loọng đông. Manứih k’van nắc váih biịng zong a’rạc, apêê đha rứt nắc váih m’bứi. Hân đhơ m’bứi hay bấc, nắc lêy pr’loọng đông n’đoo cung vêy đợ a’rạc nâu. T’coóh vel Liêng Hót Ha Brưng cóh vel Đạ Đờn, chr’val Liên Hà, chr’hoong Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đoọng năl, tơợ ahay, a’rạc cắh vêy âng manứih K’Ho tự bhrợ, nắc ta câl đắh apêê Chăm. Apêê đơơng a’rạc ooy đâu đoọng pa câl, nắc lêy a’rạc bêl ahay chr’nắp cơnh zên buôn lêy câl pr’đươi:“A’rạc bêl ahay ta bhrợ tơợ mã não. A’rạc nâu xiêr tước Phan Rang câl pay đắh manứih Chăm. Ha dợ manứih K’Ho cắh vêy bhrợ.”
Bêl ahay, a’rạc ta bhrợ tơợ mã não, xoọc đâu nắc ta bhrợ lâng nhựa cắh cậ thuỷ tinh. Hân đhơ cơnh đêếc, cung liêm zâp pr’hoọm ty chr’nắp lâng pa zêng 5 pr’hoọm bha lâng cơnh bhoọc, tăm, bhrông, rơợc, t’viêng. Manứih K’Ho moon, đợ a’rạc tăm nắc bhrợ p’cắh đoọng ha k’tiếc (tất tr’mung tơợ bêl n’niên váih tước bêl bil, acoon manứih zêng ắt pa zưm lâng k’tiếc), bhrông nắc bhrợ p’cắh đoọng ha cr’noọ cr’niêng, t’bhlâng dưr zi lấh đha rứt zr’nắh, t’viêng nắc pr’hoọm âng plêệng, rơợc nắc pr’hoọm âng râu tr’ang, râu pazưm liêm chr’nắp âng acoon manứih lâng crâng da ding. Đhị bhiệc pazưm bhrợ pr’hoọm nâu choom năl manứih n’nắc ha cơnh.
Đợ a’rạc vêy ta bhrợ pậ tứi zâp cơnh. Đợ cr’liêng bhi đắh, cr’liêng nha nhar vil bơơn ta pazưm liêm chr’nắp. Ting cơnh t’coóh vel Liêng Hót Ha Brưng, bhiệc bhrợ pazưm a’rạc liêm chr’nắp nâu ơy bhrợ pa dưr chr’nắp đoọng ha zâp râu a’rạc âng manứih K’Ho:“A’rạc vêy bấc râu, k’dâng 4, 5 râu. Pa zêng a’rạc Ke, a’rạc, Gôr Mang, a’rạc Pôp, Tăp Jơ Lang... Ooy đâu a’rạc Gơr Mang nắc đoo chr’nắp bhlâng.”
Đợ a’rạc pr’chăm bơơn pân đil K’ho cuục bấc bhlâng. Pazưm lâng zâp pr’chăm chr’nắp lơơng cơnh pa noọng, xi noon, a’doóh nắc bhrợ apêê liêm lấh mơ. Bêl pay bhrợ pr’chăm, a’rạc vêy 2 râu, coọng ooy têy lâng cuục ooy tuôr. T’coóh vel Liêng Hót Ha Brưng moon cớ, a’rạc cuục ooy tuôr nắc buôn ta đươi bấc. Râu a’rạc nâu dzợ đươi cher đoọng ha ta mooi tước đông, đoọng bêl tr’lưm mặt hơnh déh:“A’rạc ta đươi bhrợ pr’chăm cuục coọng zâp t’ngay. Bêl coọng apêê kiêng đợ râu a’rạc chr’nắp ty. Ha dợ bhiệc xay xơ ma nứih nắc đươi a’rạc n’đoo cung choom, ting cơnh k’đươi moon đắh đông n’jứih lâng pr’đơợ tr’mung đắh đông n’đil.”
Lấh mơ, a’rạc chr’nắp bhlâng ooy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr K’Ho. Nắc cơnh đắh bhiệc tr’kiêng tr’pay diịc điêl, loom luônh liêm ta níh âng pân jứih pân đil manứih K’Ho bêl chô ắt pazưm mưy đông. A’rạc ta đươi đoọng bhrợ p’cắh loom luônh, jập đồ cắh choom cắh váih bêl ta moóh, xay xơ. Tu cơnh đêếc, a’rạc cắh nặc mưy hun pr’hêl chr’nắp vật chất nắc dzợ chr’nắp ma bhưy, p’têết pazưm n’đil n’jứih, nắc râu gr’hoót moon ặt ma mung liêm đh’rứah. T’coóh vel Liêng Hót Ha Brưng đoọng năl cớ:“Ting cơnh j’niêng cr’bưn âng manứih K’Ho tơợ ahay, a’rạc nắc râu pr’đươi lêy váih đắh bhiệc xay xơ. A’rạc cung dzợ ta đươi đoọng bhrợ pr’hêl cher đoọng. Pa đhang moon cơnh k’coon cha châu chô lưm lêy a’dích a’bhướp nắc a’dích a’bhướp lêy đoọng a’rạc ha pêê a’châu. A’pêê a’châu lướt lưm lêy nga ngắh da dêy cung lêy cher đoọng a’rạc bhrợ p’cắh loom luônh chăp nhêr. Lâng lấh mơ, đắh bhiệc xay xơ manứih cắh choom cắh váih.”
A’rạc chr’nắp liêm ooy pr’ắt tr’mung âng manứih K’Ho. A’rạc bhrợ p’cắh râu liêm chr’nắp âng acoon manứih, lấh mơ nắc pân đil. Tu cơnh đêếc, lấh mơ râu bhrợ pa liêm, a’rạc dzợ chr’nắp tước văn hoá, bhiệc bhan, j’niêng cr’bưn âng manứih K’Ho. Ooy j’niêng cr’bưn, xay xơ nắc a’rạc ta luôn nặc mưy râu pr’đươi chr’nắp bhrợ p’cắh loom luônh tin đươi, ta níh liêm. Ha dợ lâng đhanuôr nắc đhị a’ngoọn p’têết đoọng pa xoọng pr’ắt tr’nớt âng zâp ngai./.
Chuỗi cườm trong đời sống của người K’Ho
Cườm là trang sức không thể thiếu trong đời sống của người K’ho. Cườm K’Ho thường được chế tác bằng chất liệu đá mã não đủ màu sắc, có hình tròn hoặc hình bầu dục với nhiều kích cỡ khác nhau. Không chỉ là của cải và trang sức, những chuỗi cườm còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người K’Ho, nhất là trong tình yêu và hôn nhân.
Theo quan niệm của người K’Ho, cườm là trang sức thể hiện quyền lực và điều kiện kinh tế của gia đình. Người giàu có thì đầy gùi cườm, nhà nghèo thì có vài xâu, thậm chí chỉ vài hạt. Dù ít hay nhiều, hầu như gia đình nào cũng phải có vòng cườm. Già làng Liêng Hót Ha Brưng ở thôn Đạ Đờn, xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng cho biết: Từ xa xưa, cườm không phải do người K’Ho tự chế tác, mà được mua lại từ người Chăm. Họ mang cườm lên vùng đất cao nguyên để trao đổi hàng hóa, nên thời xưa cườm có giá trị như một đơn vị tiền tệ để mua bán: “Cườm ngày xưa được chế tác từ đá mã não. Cườm này phải xuống tận Phan Rang mua của người Chăm. Chứ người K’Ho không chế tác cườm.”
Trước đây, cườm được làm từ đá mã não, nhưng hiện nay hầu hết được làm bằng nhựa hoặc thủy tinh. Mặc dù vậy, cườm nhưng vẫn đảm bảo về màu sắc truyền thống với 5 gam màu chủ đạo gồm: trắng, đen, đỏ, vàng, xanh. Người K’Ho quan niệm về màu sắc rất tinh tế; đen tượng trưng cho đất (cả cuộc đời từ lúc sinh ra đến lúc chết, con người đều gắn bó với đất), đỏ tượng trưng cho khát vọng, ý chí vươn lên, xanh là màu của trời, vàng là màu của ánh sáng, là sự kết hợp hài hòa giữa con người và thiên nhiên. Qua việc phối màu trên chuỗi cườm có thể nhận biết đẳng cấp của chủ nhân.
Những chuỗi cườm có hình dáng, kích thước lớn nhỏ khác nhau. Loại hạt lớn hình bầu dục, hạt nhỏ hình tròn, tiết diện dẹt; được xâu chuỗi theo một mô típ màu xen kẽ nhất định, tạo sự hài hòa, đẹp mắt. Theo Già làng Liêng Hót Ha Brưng, chính việc sáng tạo trong phối màu, lựa chọn kích thước hạt, đã tạo nên sự đa dạng của các loại cườm của người K’Ho: “Cườm có rất nhiều loại, khoảng 4, 5 loại. Bao gồm cườm Kĕ, cườm Gôr Mang, cườm Pôp, Tăp Jơ Lang… Trong đó, thì cườm Gơr Mang là quý nhất.”
Chuỗi hạt cườm là trang sức được phụ nữ K’Ho đeo phổ biến nhất. Nó kết hợp với các trang sức khác như vòng, khuyên tai, váy giúp họ xinh đẹp và lộng lẫy hơn. Khi dùng làm trang sức, cườm có 2 loại; đeo tay và đeo cổ. Già làng Liêng Hót Ha Brưng cũng cho biết: cườm đeo cổ là thông dụng nhất. Loại cườm này còn dùng để tặng cho khách đến nhà, để tặng mừng gặp mặt: “Cườm được dùng để làm trang sức đeo hàng ngày. Khi đeo họ thích những loại cườm quý và cổ. Còn trong việc cưới hỏi thì dùng loại nào cũng được, tùy theo yêu cầu của nhà trai và điều kiện của nhà gái.”
Đặc biệt, cườm đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống hôn nhân của người K’Ho. Đó là biểu hiện của tình yêu, lòng chung thủy của chàng trai, cô gái và các cặp vợ chồng K’Ho đã về chung sống một mái nhà. Cườm được dùng để thay lời tỏ tình, là sính lễ không thể thiếu khi ăn hỏi. Vì vậy, cườm không chỉ là món quà mang giá trị vật chất mà còn đóng vai trò thiêng liêng, là sợi dây gắn kết lứa đôi, là lời nguyện thể thủy chung. Già làng Liêng Hót Ha Brưng cho biết thêm: “Theo phong tục K’Ho từ xưa thì cườm là vật bắt buộc phải có trong việc cưới xin. Bên cạnh đó thì cườm còn dùng để làm vật biếu tặng. Ví dụ như con cháu vào thăm ông bà thì ông bà phải tặng cườm cho cháu để cháu không khóc dỗi. Cháu đi thăm cậu, thăm bác cũng phải tặng cườm để tỏ lòng yêu mến. Và nhất là trong việc cưới xin là phải có.”
Cườm giữ vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người K’Ho. Chuỗi cườm tôn lên vẻ đẹp hình thể con người, nhất là phụ nữ. Ngoài làm đẹp, cườm còn liên quan đến văn hóa, lễ hội, phong tục của người K’Ho. Trong luật tục, cưới hỏi thì cườm luôn là kỷ vật trao đổi, cam kết, ghi nhớ như một biểu tượng cho lòng tin, sự thủy chung son sắt. Còn đối với cộng đồng thì đó là sợi dây để tăng thêm mối liên kết của mọi người./.
Viết bình luận