Đhr’niêng Đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma Coong
Thứ sáu, 16:37, 17/02/2023 Thanh Hiếu-VOV Miền Trung Thanh Hiếu-VOV Miền Trung
Bhiêc bhan Đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma Coong, coh chr’val Thượng Trạch, chr’hoong Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ca văr boo crêê đhí liêm, ha roo abhoo choor châc, vel bhươl ca bhố ngăn, bhreh k’rơ, bh’năn p’rơơi châc vaih. Coh ha dum đhưưng cha gâr, đhâm c’mâr căh âi vêy c’la năc tr’xooi tr’lum đh’rưah đoọng ma tr’năl

 

 

Ha dum tr’cuôl c’xêê muy, bêl măt bh’rương ăt đhị tu n’loong, đhr’niêng đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma Coong năc âi tơơp. T’cooh vel Đinh Xon, coh vel Cà Roòng, chr’val Thượng Trạch, chr’hoong Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình bhrợ đhr’niêng bhuôih hay tươc c’rơ g’lêêh âng apêê t’cooh vel lang a hay lâng ca văr đoọng prang c’moo bhrợ cha bhr’nha bơơn.

Bh’rợ đhr’niêng bhuôih năc t’cooh vel, ma nưih bâc ngai chăp k’đhơợng bhrợ cơnh lâng bâc bh’rợ bhuôih caih. Bh’rợ cha ơh năc apêê bh’rợ bhui har, hat xul ting đhr’niêng bh’rợ âng đha nuôr Ma Coong. T’cooh vel Đinh Xon đoọng năl, moon tươc đhr’niêng đhưưng cha gâr năc chr’năp bhlâng công năc đoo bêệ cha gâr âng ma nưih Ma Coong đươi dua coh ha dum bhiêc bhan. Xa nul cha gâr năc pa căh đoọng âng abhô dang, âng xa nul p’rá ma bhuy, cơnh xa nay âng ma nưih Ma Coong coh m’pâng crâng ca coong doó choom păt tu đhí, boo, a đhăh adzăm. Ting t’cooh vel Đinh Xon, ha dum 16 c’xêê, đha nuôr k’rong đhị đhăm k’tiêc bhưah, coh đêêc vêy dôông muy bêệ cha gâr. Bêl bh’rương blo năc bêl tơơp bhrợ bhiêc bhan, t’cooh vel pa nhưah moon lâng plêêng k’tiêc zư ha dưr lêy đha nuôr vel ma mông ca bhố ngăn, bhrợ cha bhr’nha bơơn, ha roo abhoo choor châc…. Bêl xang pa nhưa, t’cooh vel t’đang moon năc bhiêc bhan đhưưng cha gâr năc âi tơơp:“Bhiêc bhan n’nâu năc ca văr pr’đoọng pr’đhooi ha pr’loọng đong, ha zâp ngai, cha ộm bhui har ting đhr’niêng bh’rợ. Lang l’lăm âi bhrợ t’vaih bhiêc bhan n’nâu năc choom zư đơc, căh choom lơi jợ đhrniêng bh’rợ âng đay, t’ngay đâu pa dưr lâh, đơc đoọng cr’chăl đoọng pr’châc p’niên bhui har.”

Xang bh’rợ bhuôih năc bêl xa nul cha gâr tơơp dưr đơơr, zâp ngai năc tơơp bha bhụ đhị tơơm n’dza. Đợ đha đhâm bhreh k’rơ năc âi tơơp p’căh z’hai đhưưng k’rơ, đhưưng nhoot, đhưưng ng’cơnh choom đoọng tươc bêl boop cha gâr tân jêêc. Apêê căh ting pâh đhưưng năc cr’đhơợng têy tơơt múa đhiêr prang đhị ta câm oih. Đhị tr’ang âng bh’rương ha dum tr’cuôl, ting c’bhuh ma nưih ma tr’xăl đhưưng cha gâr, t’nơơt mr’hal, ộm n’dza đhị đh’rôông oih cat lân vơi g’rooh moon “Roa lữ Giàng ơi” (năc ahêê ting năl bhui har bhlâng giàng ơi).

Ha dum đhưưng cha gâr công năc bêl đha đhâm c’mâr tr’lum tr’lêy prá xay, dh’rưah tr’xoo gr’hoot. Bêl đêêc, apêê đha đhâm c’mâr tơợ đanh âi tr’kiêng coh loom, năc bơơn pa căh loom pr’zươc lươt tươc toọm đac, ooy bha đưn a ruih… đh’rưah prá xay pr’căh loom. Đinh Dự, coh vel Cà Roọng 2, chr’val Thượng Trạch, chr’hoong Bố Trạch moon, bêl atưch t’căr, măt t’ngay blo năc bêl bhiêc bhan lưch, apêê rach chô lâng pr’ăt tr’mông zâp t’ngay âng đay lâng gr’hoỏ tr’lum cớ coh bhiêc bhan c’moo t’tun. Bâc ngai đha đhâm c’mâr xang muy ha dum bhiêc bhan gr’hoot tr’xoo, chơơih pay t’ngay k’đươi ca conh ca căn, t’cooh vel tươc đong ađoo n’đil zươc xay. Công vêy bâc apêê âi choom dưr vaih diic điêl xang bâc t’ngay bhiêc bhan n’nâu, coh đêêc công vêy bâc apêê tr’kiêng z’lâh k’noong k’tiêc Việt – Lào. Ting Đinh Dự, c’moo đâu, bhiêc bhan đhưưng cha gâr dzợ vêy đha nuôr tơợ bâc vel đong đăn đêêc lâng t’mooi tươc bhui har:“Ting đhr’niêng, đhưưng cha gâr tươc bêl cha gâr ha vooh năc bhiêc bhan vêy liêm choom. Bhiêc bhan n’nâu công năc bêl đoọng n’jưih căh âi ma k’điêl, n’đil căh âi ma k’diic ma tr’lum tr’xoo. Năc tơơp tơợ đâu, bêl apêê đoo âi tr’kiêng năc vêy tr’pay diic điêl.”

Z’lâh bâc g’luh diing tơơi, năc cơ vêy pr’luh cr’ay, c’bhuh ma nưih Ma Coong vêy bêl dzoọng đhị đhr’năng bil pât. Tơợ đêêc, apêê ngai vêy bâc ngai căh coh vel quyết định bhrợ “hadum tr’kiêng” đoọng zư đơc lâng pa dưr acoon ma nưih. Anoo Peter, ma nưih Đan Mạch, năc ma nưih pa chăp ch’mêêt lêy n’đăh c’kir văn hóa lâng pa dưr nhâm mâng tr’mông coh Việt Nam k’noọ 20 c’moo. G’luh tr’nơơp, anoo hr’luc ađay ooy bhiêc bhan đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma Coong, chơơc lêy đợ c’leh văn hóa liêm pr’hay coh đâu. Ting a noo Peter, n’đhơ ăt đhị pr’đơợ n’đoo công choom zư đơc đợ chr’năp c’kir văn hóa phi vật thể pa bhlâng chr’năp n’nâu âng ma nưih Ma Coong. Bhiêc bhan đhưưng cha gâr cơnh năc râu p’têêt pa zum bhlưa acoon ma nưih lâng plêêng k’tiêc, bhrợ t’vaih c’leh liêm la lay âng đha nuôr Ma Coong n’đăh tây tỉnh Quảng Bình:“G’luh n’nâu lươt cha ơh, bơơn ting pâh bhiêc bhan đhưưng cha gâr coh đâu, pa bhlâng liêm pr’hay, năc bêl đoọng tr’lum đh’rưah. Nâu đoo năc đhr’niêng bh’rợ p’têêt bhlưa plêêng k’tiêc lâng văn hóa âng ma nưih coh đâu. Choom bơơn zư đơc c’leh văn hóa n’nâu, tu râu bâc cơnh văn hóa năc pa bhlâng chr’năp, coh đêêc vêy c’leh âng apêê acoon coh coh da ding ca coong Quảng Bình.”

Ma nưih Ma Coong xooc ma mông đhị 18 vel bhươl âng chr’val Thượng Trạch, chr’hoong Bố Trạch, coh zr’lụ âng C’kir crâng coong Bha lang k’tiêc Bhươn k’tiêc k’ruung Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình cơnh lâng 600 pr’loọng đha nuôr, lâh 3.000 cha năc. Z’lâh bâc râu tr’xăl n’đhang bhiêc bhan đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma Coong công dzợ liêm đợ c’kir văn hóa, vel đong, acoon coh. C’moo 2019, Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch xay moon bhiêc bhan đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma Coong năc c’kir Văn hóa phi vật thể K’tiêc k’ruung. T’cooh Nguyễn Hữu Hồng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đoọng năl, Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch công t’mêê ơơi đoọng Dự án zư đơc lâng pa dưr Bhiêc bhan Đhưưng cha gâr âng ma nưih Ma coong coh chr’val Thượng Trạch p’têêt lâng bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê. Cục c’kir văn hóa pa zum lâng vel đong pa choom đoọng ha đha nuôr ng’cơnh pa choom đoọng c’kir liêm glăp lâng pr’đơợ xooc đâu; zooi đoọng đha nuôr vel đong ra văng pr’đươi pr’dua, tr’coó xa nul… đoọng bhrợ bhiêc bhan. Ting t’cooh Nguyễn Hữu Hồng, bhiêc bhan Đhưưng cha gâr âng đha nuôr Ma Coong âi chroi đoọng căh hăt coh bh’rợ pa dưr du lịch vel đong bâc c’moo ha nua, p’too moon đha nuôr p’zay pa bhrợ ta têng, pa dưr tr’mông tr’meh:“Azi pa bhlâng k’rang tươc, pa dưr c’leh văn hóa âng bhiêc bhan đưưng cha gâr âng đha nuôr Ma Coong. C’moo đâu, UBND chr’hoong đơơh vêy kế hoạch đoọng xay bhrợ bhiêc bhan Đhưưng cha gâr n’nâu, bhrợ pa dưr cớ bhiêc bhan đhưưng cha gâr crêê lâng c’leh âng đha nuôr Ma Coong./.”

Hội Đập trống của người Ma Coong- đêm giao duyên giữa đại ngàn Trường Sơn

Lễ hội Đập trống của người Ma Coong, ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cầu cho mưa thuận, gió hòa, nương rẫy tươi tốt, bản làng được ấm no, khỏe mạnh, gia súc không bị dịch bệnh. Trong đêm hội đập trống, trai chưa vợ, gái chưa chồng gặp gỡ, hẹn hò cùng nhau để rồi nên duyên vợ chồng. Lễ hội Đập trống của người Ma Coong đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng, cần được bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống.

Đêm 16 tháng Giêng, khi con trăng lên đến ngọn sào, lễ hội Đập trống của người Ma Coong bắt đầu. Già làng Đinh Xon, ở bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình làm lễ cúng tưởng nhớ công lao các vị già làng đi trước và cầu cho bốn mùa làm ăn thuận lợi.

Phần lễ do người chủ lễ là già làng, người có uy tín điều hành với các nghi thức cúng truyền thống. Phần hội là các hoạt động vui chơi, múa hát theo phong tục của đồng bào Ma Coong. Già làng Đinh Xon cho biết, nói đến đập trống thì quan trọng nhất vẫn là chiếc trống mà người Ma Coong sử dụng trong đêm lễ hội. Tiếng trống là hiện thân của tâm linh, của tiếng nói thần kỳ, như tiếng của người Ma Coong giữa rừng xanh không bị khuất phục bởi gió, mưa, thú dữ. Theo già làng Đinh Xon, đêm 16 tháng Giêng, bà con tập trung ở bãi đất rộng, ở đó có treo chiếc trống. Khi trăng lên là vào giờ khai lễ, già làng đọc lời khấn cầu trời đất phù hộ cho dân bản sống yên lành, làm ăn no đủ, mùa màng bội thu… Khi khấn xong, già làng phát lệnh thì lễ hội đập trống bắt đầu:“Lễ hội này cầu may cho gia đình, cho mọi người, ăn uống vui chơi theo tục lệ. Thế hệ trước đã sinh ra lễ hội này nên cần phải giữ, không được hủy bỏ truyền thống, phong tục của mình, ngày này phát triển hơn, dành nhiều thời gian để thế hệ trẻ vui chơi.”

Sau phần lễ là lúc tiếng trống hội mở màn vang lên, mọi người bắt đầu xúm lại bên ché rượu cần. Những thanh niên khỏe mạnh tranh nhau dùi và trổ tài đánh trống mạnh, đánh trống nhanh, đánh làm sao cho đến khi vỡ trống. Người không tham gia đánh trống thì cầm tay nhau nhảy múa quanh đống lửa. Dưới ánh trăng tròn 16, từng tốp người thay nhau đập trống, nhảy múa, uống rượu bên ánh lửa bập bùng và hô vang câu "Roa lữ Giàng ơi" (nghĩa là: Sung sướng quá trời ơi).

Đêm hội đập trống cũng là dịp trai gái gặp gỡ làm quen, cùng hẹn ước sẽ trao duyên. Khi ấy, các đôi trai gái lâu nay đã thầm để ý nhau, yêu nhau, được phép dắt nhau ra suối, vào rừng… cùng tâm sự, chuyện trò. Đinh Dự, ở bản Cà Roòng 2, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch nói rằng, khi gà gáy, mặt trời lên là lúc hội kết thúc, họ quay trở lại với cuộc sống thường ngày của mình và hẹn gặp lại vào lễ hội năm sau. Những người trẻ sau một đêm lễ hội cùng nhau ước hẹn, chọn ngày mời bố mẹ, già làng đến nhà cô gái đặt lễ xin cưới. Cũng có nhiều đôi đã nên duyên chồng vợ sau những lễ hội này, trong đó cũng có các mối tình xuyên biên giới Việt - Lào. Theo Đinh Dự, năm nay, lễ hội đập trống còn có người dân từ nhiều địa phương lân cận và du khách đến chung vui:“Theo phong tục, đập trống đến khi nào trống vỡ thì phần lễ hội được trọn vẹn. Lễ hội này cũng là lúc trai chưa vợ, gái chưa chồng gặp gỡ, hò hẹn. Bắt đầu từ đây, khi họ đã yêu nhau thì sẽ tìm hiểu nhau để rồi thành vợ thành chồng.”

Trải qua mấy cuộc loạn ly, lại thêm bệnh dịch hoành hành, tộc người Ma Coong có lúc đứng trước nguy cơ diệt vong. Từ đó, những người có uy tín trong bản quyết định tổ chức "đêm hội yêu đương" để duy trì, phát triển giống nòi. Anh Peter, người Đan Mạch, là người nghiên cứu về lĩnh vực di sản văn hóa và phát triển bền vững sống ở Việt Nam gần 20 năm nay. Lần đầu tiên, anh hòa mình vào lễ hội đập trống của người Ma Coong, tìm hiểu những nét văn hóa độc đáo ở nơi đây. Theo anh Peter, dù trong điều kiện nào cũng cần bảo tồn, lưu giữ những giá trị di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý báu này của người Ma Coong. Lễ hội Đập trống như mối giao hòa giữa con người với thiên nhiên, tạo nên nét độc đáo riêng biệt của bà con đồng bào dân tộc Ma Coong ở phía tây tỉnh Quảng Bình:“Lần này đi du lịch, được tham dự lễ đập trống ở đây, quá tuyệt vời, là lúc để giao lưu với nhau. Đây là phong tục tập quán, mối quan hệ giữa thiên nhiên và văn hóa của người dân ở đây. Cần giữ lại bản sắc văn hóa này, vì việc đa dạng bản sắc văn hóa rất quan trọng, trong đó có bản sắc của các dân tộc thiểu số ở miền núi Quảng Bình.”

Người Ma Coong hiện sinh sống rải rác tại 18 bản làng thuộc xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, trong vùng lõi của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình với hơn 600 hộ dân, hơn 3.000 nhân khẩu. Trải qua nhiều biến đổi nhưng lễ hội Đập trống của người Ma Coong vẫn còn nguyên những giá trị văn hóa, giàu tính bản địa, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Năm 2019, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận lễ hội Đập trống của người Ma Coong là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Ông Nguyễn Hữu Hồng, Phó Chủ tịch UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng vừa phê duyệt Dự án bảo tồn và phát huy Lễ hội truyền thống Đập trống của người Ma Coong ở xã Thượng Trạch gắn với xây dựng nông thôn mới. Cục Di sản văn hóa phối hợp với địa phương tập huấn cho cộng đồng kỹ năng trao truyền di sản phù hợp với điều kiện hiện tại; hỗ trợ cộng đồng trang bị đồ dùng, công cụ, nhạc cụ… để thực hành lễ hội. Theo ông Nguyễn Hữu Hồng, lễ hội Đập trống của người dân Ma Coong đã góp một phần không nhỏ trong việc phát triển du lịch địa phương những năm qua, động viên bà con hăng say lao động sản xuất, phát triển kinh tế:“Chúng tôi rất quan tâm, phát huy bản sắc văn hóa của lễ hội Đập trống của đồng bào Ma Coong. Năm nay,UBND huyện sớm có kế hoạch để triển khai lễ hội Đập trống này, phục hồi, gây dựng lễ hội Đập trống đúng với bản sắc của đồng bào Ma Coong./.”

Thanh Hiếu-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC