Đhr’niêng bh’rợ pa tăm c’niêng âng pân đil ma nứih Lự cóh Lai Châu
Thứ hai, 00:00, 19/11/2018
Acoon cóh Lự nắc muy cóh hắt đha nuôr acoon cóh đhị c’bhúh acoon cóh Việt Nam dzợ zư đớc râu liêm pr’hay, pr’ặt tr’mông, dhr’niêng bh’rợ dzợ cơnh a hay. Cóh đêếc, đhr’niêng bh’rợ pa tăm c’niêng âi dưr váih muy đhr’niêng bh’rợ liêm pr’hay vêy tơợ đanh âng ma nứih Lự. Cơnh lâng ma nứih Lự, pân đil vêy c’niêng bh’nhăn tăm, t’lir bh’nhăn liêm, bh’nhăn chr’nắp…

 

Ting cơnh dáp lêy đăn đâu, prang k’tiếc nắc đhêêng vêy dâng 5.500 cha nắc ma nứih Lự, ma mông bấc cóh muy bơr chr’val da ding ca coong âng apeê chr’hoong Phong Thổ, Tân Uyên tỉnh Lai Châu. Acoon cóh Lự năl bhrợ ruộng tơợ đanh lâng bhrợ ha rêê đoọng  chóh a bhoo, clang, a rong. Bh’rợ chóh k’páih taanh bhai pa dưr cóh zấp pr’loọng đong ma nứih Lự. Pân đil Lự veye tr’pang têy t’taanh ơ íh z’hai t’bách đoọng bhrợ t’váih xa nập đươi ha pr’loọng đong; pa bhlâng nắc n’đoó a doóh, khăn âng pân đil bêl bơơn k’díc cóh t’ngay xay xơ bơơn íh bhrợ liêm bhlâng. Pa bhlâng cơnh lâng pân đil ma nứih Lự, c’niêng tăm t’lir công nắc muy cơnh xay moon âng liê cra. Pân đil Lự tơợ p’niên tước t’coóh zêng bhrợ pa tăm c’niêng. Cóh t’am c’niêng tăm t’lir n’nắc vêy bơr bêệ c’niêng cluôi glóp vàng. Apêê pân đil Lự bêl a hay kiêng bơơn k’díc cắh choom  z’lấh lơi bh’rợ pa tăm c’niêng cắh cậ glóp vàng. Cr’chăng đoọng pa cắh c’niêng tăm, cắh cậ bêệ c’niêng vàng nắc k’dâng lêy cr’chăng liêm lấh cóh mắt ma nứih Lự.

Ảnh: Internet

  T’coóh Lò Văn Ngần, ma nứih Lự,ặt cóh chr’val Bản Hon, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu, đoọng năl: Đhr’niêng bh’rợ pa tăm c’niêng dưr váih tơợ cr’noọ pr’chắp râu liêm âng ma nứih Lự: c’niêng tăm nắc vêy moon c’niêng liêm, pân đil n’đoo bhrợ pa tăm c’niêng nắc vêy báih bấc đha đhâm kiêng: “Đhr’niêng bh’rợ âng zi nắc pân đil a coon cóh Lự nắc tơợp 13, 14 c’moo nắc bhrợ pa tăm c’niêng âi, đợ tước bêl chêệt, bêl tr’vêếh lứch c’niêng vêy lứch.”

Cơnh lâng đha nuôr Lự, cắh cậ muy bơr đha nuôr acoon cóh da ding ca coong Tây Bắc, đhr’niêng a hay âi p’teệt lâng vel, lâng đha nuôr acoon cóh tơợ a hay. Cơnh lâng đha nuôr Lự, nắc đoo cắh muy cơnh bhrợ pa liêm âng apêê đoo, nắc dzợ râu liêm pr’hay cóh bh’rợ c’bhum pr’hoọm âng đha nuôr bơơn zư đớc muy cơnh ghít liêm.

Cắh năl đhr’niêng pa tăm c’niêng âng ma nưuíh Lự vêy tơợ bêl, n’đhang ting p’căn Tao Thị Én, ặt cóh vel Pa Pe, chr’val Bình Lư, chr’hoong Tam Đường, tỉnhn Lai Châu, pân đil Lự tơợ bêl 13-14 c’moo âi tơợp bhrợ pa răm c’niêng. Nắc đoo râu k’đươi moon bhrợ têng cơnh lâng zấp ngai pân đil c’mâr bêl ra văng pay k’díc. Zấp ha dum công cơnh đêếc, xang bêl cha  cha, pan đil Lự tợt đhị ta pêếh bhrợ pa tăm c’niêng. Zấp bêl pa tăm c’niêng dâng 1 tiếng. p’căn Én moon, nắc đoo muy râu c’léh liêm âng pân đil Lự nắc lấh 50 c’moo ha nua a đoo cắh âi mặ lơi. “Tơợ c’moo 14 a cu âi pa tăm c’niêng. Âi nắc pân đil Lự nắc choom bhrợ pa tăm c’niêng, n’jứah liêm n’jứah choom pa dứah a rưnh c’niêng. Tước nâu câi a cu công dzợ zư đớc bh’rợ n’nâu, âi cha cha xang nắc a cu tợt đhị ta pêếh bhrợ pa tăm c’niêng nắc vêy lướt bệch. Ha dưm n’đoo công cơnh đêếc.  ha dum n’đoo cắh bhrợ pa tăm c’niêng, lướt bệch nắc xơợng cơnh ca oon u vêy”.

Râu liêm chr’nắp âng bh’rợ pa tăm c’niêng, nâu câi, choom vêy ngai apêê n’lơơng lêy cắh liêm, n’đhang ma nưuíh Lự nắc la lay, nắc cắh muy cơnh bhrợ pa liêm la lay âng apêê đoo, nắc dzợ râu liêm pr’hay cóh bh’rợ bhrợ c’bhum pr’hoọm liêm la lay âng acoon cóh.

Tơợ apêê pr’đươi cơnh n’năng a ling clóh pa ghlêy, pị đác chanh đớc dâng muy tuần, bêl choom nắc xút z’nươu n’nắc ooy bơr t’clắh ha la ch’loọn, xang n’nắc ta oóp ooy bơr t’am c’niêng bêl lướt bệch. Bêl bhrợ pa tăm c’niêng nắc cắh choom bh’nhai. Bhrợ cơnh đêếc 5-7 t’ngay đoọng c’niêng bhrôông dưr váih pr’hoọm n’năng bhlác, xút z’nươu pa tăm c’niêng. Z’nươu pa tăm c’niêng nắc bhrợ lâng phèn tăm lúc lâng n’năng a ling, bhrợ pa tăm 1, 2 ta clắh nắc âi u tăm t’lir, xang n’nắc đươi dao bóh pa púih cloóch, pay nhựa n’nắc xút ooy c’niêng vêy váih muy cr’chăng liêm, pa bhlâng nắc  moọt bêl lướt cha ớh ha pruốt, nắc đợ cr’chăng liêm pr’hay vêy váih prang vel….

Cơnh lâng đha nuôr Lự, n’đhơ apêê muy bơr đha nuôr acoon cóh n’đắh Tây Bắc, đhr’niêng bh’rợ a hay âi p’têệt lâng vel, lâng đha nuôr acoon cóh nắc zấp  cơnh p’zay zư đớc cơnh nắc tr’mông âng apêê đoo. K’dâng lêy ma nứih pân đil Lự bhrợ pa tăm c’niêng đoọng năl zư lêy pa liêm ha c’la đay, zư đớc ha ma nứih a đay kiêng. C’léh liêm n’nắc dzợ pa cắh cóh bấc bhr’ươr pr’hát Khắp Lử “ Hát Lự”. Bêl xa nul a luốt “ Pấu Pí” âng anhi xoọc tr’kiêng tr’boóch. Cr’chăng âng pân đil Lự lâng xa nul pấu pí Khắp cơnh tr’đoọng ha nhi ch’roonh zr’muông bơơn pa cắh loom luônh âng đay./.

 

Phong tục nhuộm răng đen của phụ nữ dân tộc Lự ở Lai Châu

                                                                             Tô Tuấn- VOV5

Dân tộc Lự là một trong số ít các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà bản sắc văn hóa, lối sống, sinh hoạt và phong tục tập quán hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Trong đó, tục nhuộm răng đen đã trở thành một tập tục văn hóa độc đáo, lâu đời của dân tộc Lự. Đối với người Lự, phụ nữ hàm răng càng đen, càng bóng thì càng đẹp, càng hấp dẫn…

Theo số lượng mới thống kê gần đây, cả nước chỉ có khoảng 5.500 người Lự, sinh sống chủ yếu ở một số xã vùng cao thuộc các huyện Phong Thổ, Tân Uyên  tỉnh Lai Châu. Dân tộc Lự biết làm ruộng nước từ lâu đời và làm nương rẫy để trồng ngô, khoai, sắn. Nghề trồng bông dệt vải phát triển ở hầu hết gia đình người Lự. Phụ nữ Lự có bàn tay thêu thùa khéo léo, may, dệt trang phục cho cả gia đình; nhất là váy, áo, khăn của thiếu nữ về nhà chồng trong ngày hôn lễ được thêu hoa văn thổ cẩm trang trí trên nền vải nhuộm chàm rất đẹp. Đặc biệt đối với phụ nữ dân tộc Lự, hàm răng đen bóng vẫn là một tiêu chuẩn của nhan sắc. Phụ nữ Lự từ trẻ đến già đều nhuộm răng đen. Trên hàm răng đen nhánh hạt na ấy có hai cái răng cạnh bên phải được bịt vàng. Các cô gái Lự ngày xưa muốn lấy được chồng không thể bỏ qua tục nhuộm răng đen hoặc cấy răng vàng. Nét cười để khoe ra hàm răng đen, hay chiếc răng vàng thì dường như tươi tắn hơn trong mắt người Lự.

       Ông Lò Văn Ngần, người dân tộc Lự, ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, cho biết: tục nhuộm răng xuất phát từ quan niệm về chuẩn đẹp của người Lự: răng đen mới là răng đẹp, cô gái nào nhuộm răng đen mới có nhiều chàng trai để ý: "Phong tục tập quán của chúng tôi là phụ nữ dân tộc Lự bắt đầu từ 13, 14 tuổi là nhuộm răng đen rồi, cho đến chết, khi nào rụng hết răng rồi mới thôi."

       Đối với đồng bào Lự, hay một số đồng bào thiểu số miền Tây Bắc, tục xưa đã gắn với bản, với dân tộc từ ngàn xưa. Với đồng bào Lự, đó không chỉ là cách làm đẹp của riêng họ mà còn là sự tinh tế trong “bí quyết” nhuộm mầu của đồng bào được lưu giữ một cách kỹ lưỡng.

       Không biết tục nhuộm răng của người Lự có từ bao giờ, nhưng theo bà Tao Thị Én, ở bản Pa Pe, xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, con gái Lự từ khi 13 – 14 tuổi đã bắt đầu nhuộm răng. Đó là điều bắt buộc đối với mỗi thiếu nữ trước khi về nhà chồng. Tối nào cũng vậy, sau khi cơm nước xong, người phụ nữ Lự ngồi bên bếp lửa nhuộm răng. Mỗi lần nhuộm chừng khoảng 1 tiếng. Bà En bảo, đó là một nét đẹp của người phụ nữ Lự mà hơn 50 năm qua bà chưa hề từ bỏ: "Từ năm 14 tuổi tôi đã nhuộm răng rồi Đã là phụ nữ Lự là phải nhuộm răng, vừa đẹp vừa chữa được cả sâu răng nữa. Đến giờ tôi vẫn còn giữ thói quen này, cứ ăn cơm xong là mình vào bếp ngồi nhuộm, nhuộm xong mới đi ngủ. Tối nào cũng thế. Hôm nào không nhuộm răng, đi ngủ cứ thấy buồn buồn."

        Giá trị thẩm mỹ của tục nhuộm răng đen, giờ đây, có thể người xuôi thấy lạc hậu, song người Lự thì khác, đó không chỉ là cách làm đẹp của riêng họ mà còn là sự tinh tế trong “bí quyết” nhuộm màu độc đáo đã thành truyền thống của dân tộc.

       Từ những nguyên liệu như cánh kiến tán nhỏ, vắt nước chanh rừng để khoảng một tuần, khi được thì phết thuốc ấy vào hai mảnh lá cọ rồi ấp vào hai hàm răng vào lúc đi ngủ. Khi nhuộm răng thì phải kiêng nhai. Nhuộm như thế 5, 7 ngày cho răng đỏ già ra màu cánh gián thi bôi thuốc răng đen. Thuốc răng đen làm bằng phèn đen trộn với cánh kiến, nhuộm 1, 2 miếng là đen kịt lại, sau đó dùng dao đốt nóng cho chảy nhựa ra, lấy nhựa ấy phết vào răng sẽ có một nụ cười độc đáo, nhất là vào dịp du xuân thì những nụ cười độc đáo sẽ tràn khắp bản...

       Đối với đồng bào Lự, hay một số đồng bào thiểu số miền Tây Bắc, tục xưa đã gắn với bản, với dân tộc thì bằng mọi cách giữ tục như chính sự sống của họ. Dường như người con gái Lự nhuộm răng đen để ý tứ giữ cho mình những nét duyên, giữ riêng cho người mình yêu. Nét duyên ấy còn thể hiện trong những điệu Khắp Lử “Hát Lự”. Khi tiếng sáo “Pấu Pí” đôi của người con trai gửi tình cất lên dìu dặt. Nụ cười của người con gái Lự và điệu Pấu Pí Khắp như lời trao duyên của đôi trai gái đang tâm sự yêu đương./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC