A coon cóh Thái cóh Việt Nam nắc tơợp ma mông cóh zr’lụ Mường Lò, tỉnh Yên bái, tơợ đêếc pa dưr tước apêê tỉnh zr’lụ da ding ca coong Tây Bắc cơnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, xang n’nắc tơơi đhấc tước apêê tỉnh miền Trung cơnh: Thanh Hóa, Nghệ An,… Ma mông đhị m’pâng da ding ca coong, tơợ a hay, ma nứih Thái âi ma năl chóh bhrợ đong dh’rơơng n’jứah dhd’hi đhí n’jứah mặ ặt đhị apêê pr’đơợ mốp bênh âng plêêng k’tiếc. Đợ đhr’nong đong đh’rơơng ty đanh dưr váih p’têệt ặt lâng pr’ặt tr’mông âng đha nuôr k’rơ bhâu c’moo, zooi apêê đoo choom ma mông, pa dưr. Ặt ch’ngai đhị trung tâm thị xã Lai Châu dâng 30 km, vel Vàng Pheo âng đha nuôr Thái âng chr’val Mường So chr’hoong Phong Thổ tỉnh Lai Châu nắc muy cóh bấc vel bhươl ty đanh bhlâng âng ma nứih Thái. Râu bh’rợ tr’nơợp âng t’mooi bơơn năl bêl tước vel nắc đoo râu liêm pr’hay đợ apêê đhr’nong đong đh’rơơng ty đanh. T’rúih bh’lô bh’la âng ma nứih Thái cóh đâu xay trúih: bêl a hay, ma nứih Thái cắh âi choom bhrợ đong. Muy hr’dum pâm poo lêy coóp chô môn: “ lêy ooy pr’đhang âng cu nắc ma bhrợ”. Cơnh đêếc nắc muy cơnh đong âng ma nưuíh Thái r’dợ dưr váih 4 dzung nắc 4 t’noọl, tr’đuốh coóp nắc ngói cha pợ. Tơợ đêếc, đhr’nong đh’rơơng âng ma nưih Thái vêy pr’dưr cơnh bêệ tr’đuốh coóp. Đong buôn ặt đhị đhăm k’tiếc chữ nhật, vêy ch’hêêr zấp n’đắh đong lâng 4 zr’múh dưr dal mr’cơnh. P’căn Vương Thị Mín ma nứih Thái cóh tỉnh Lai Châu trúih: “L’lăm a hay ma nứih Thái ặt đong k’tiếc, n’đhang đong k’tiếc nắc buôn dzếp dzong, tu cơnh đêếc apêê đoo bhrợ đong đh’rơơng dal dâng 1 mét tơợ k’tiếc. Bêl ahay a đhắh crâng bấc, k’pân moọt ooy đong nắc apêê đoo bhrợ pa dal đh’rơơng, r’dợ đong dal tơợ 5 bha nơớc a loong, xang n’nắc dzoóc 7, 9 bha nơớc a loong. Đong 9 bha nơớc a loong đoọng rơớt ruốih tước pa hư… bêl bhrợ đong, lang t’tun cơnh đêếc ma tr’đui.”
Ảnh: Nguyễn Duy
Đoọng bơơn chơớih pay đhị đong crêê loom, ma nứih Thái nắc chơớih pay râu n’loong liêm chóh đong. Râu pa bhlâng nắc đong dhd’rơơng bơơn bhrợ lâng apêê n’loong, n’đhang cóh đong nắc cắh vêy crêê tước nam păn . Zấp đhị pr’têệt zêng chọ lâng c’rêê. Bơr n’đắh zr’múh âng zấp đong zêng bơơn pa chắm “ Khau Cút” nắc 2 n’jéh n’loong bơơn clăng muy ooy. Khau cút nắc đoo g’đách đhí moọt ooy đong đhị 2 n’đắh zr’múh lâng nâu đoo công nắc râu liêm pr’hay âng đhr’nong đong ma nứih Thái.
Cóh pr’ặt tr’mông tinh thần âng đha nuôr acoon cốh Thái, đhr’nong đong đh’rơơng vêy chr’nắp, ta luôn ặt đh’rứah lâng zấp lang ma nứih. Tơợ bêl pr’ang pa tước bêl xrông pậ bhrợ têng ha rêê ha lai, t’taanh c’clăng. Ch’hêêr đong nắc đhị đợ pân jứih bhrợ bh’rợ taanh a đhung dzắc zươl, coóch boóc… Cóh k’rum đong nắc đhị đoọng đha đhâm c’mâr tr’lum pa cắh loom tr’kiêng. Cóh đhr’nong đong đh’rơơng nắc dưr đơơr xa nul n’jưl tính, bhr’ươr pr’hát âng apêê xoọc tr’kiêng tr’đoọng gr’hoót tr’xoo. Vêy bấc đhr’niêng bh’rợ ta bhrợ cóh đong đh’rơơng. Nắc đhị ta bhrợ bhuốih a bhô dang, bhuốih đong t’mêê, đhị ma nứih bh’bhuốih zước a bhô dang đớp ma mai t’mêê… Xang bhiệc xay xơ, apêê ngai cóh pr’loọng đong ting t’ngay ting bấc. đong pa chắp ch’mêệt lêy văn hóa acoon cóh Lâm Bá Nam đoọng năl, bấc bêl vêy đong dh’rơơng váih tước 13 gian đoọng ha 13 a nhi díc điêl đh’rứah ặt ma mông cóh đong: “Bele moon tước văn hóa Thái, apêê đoo moon tước văn hóa liêm pr’hay đong đh’rơơng. Đong đh’rơơng nắc muy cóh bấc c’léh âng văn hóa Thái. Đong dhd’rơơng nắc đoo đhị văn hóa acoon cóh. Pa zêng đhị đêếc k’độ k’rong pr’ặt tr’mông văn hóa acoon ma nứih. Apêê pr’ang váih cóh đêếc, dưr xrông pậ đhị đêếc, pặt pr’hơơm đhị đêếc. lâng tu cơnh đêếc pa zêng đhr’niêng bh’rợ ty đanh âng ma nứih Thái ta bhrợ cóh đhr’nong đong n’nắc cơnh lâng đợ c’léh văn hóa liêm la lay âng ma nứih Thái”.
Ảnh: Nguyễn Duy
Bấc đhr’nong đong đh’rơơng Thái z’lấh bấc cr’chăl âi bhrợ pa dưr loom chr’nắp, đhị k’rong độ bấc râu dưr váih cóh pr’ặt tr’mông. Ngai âi muy chu tước lâng Tây Bắc tước lâng apêê vel bhươl âng đha nuôr Thái vêy c’jệ lêy đhị râu liêm pr’hay âng đhr’nong đong k’tứi đhị ha rêê, n’lung n’loong gâm ngút, đhị toọm đác ch’ngaach liêm. Bấc đhr’nong đong đh’rơơng âng ma nứih Thái cơnh nắc đợ t’rúih xay moon ghít ooy đhr’niêng bh’rợ âng đha nuôr Thái cóh da ding ca coong./.
Phong tục văn hóa qua nếp nhà sàn dân tộc Thái
Tô Tuấn
Người Thái là một trong 54 dân tộc ở Việt Nam, cư trú chủ yếu ở các vùng núi cao. Cộng đồng người Thái thường sinh sống thành bản làng ở những thung lũng, bên những con suối, cuộc sống hòa với thiên nhiên để tiện cho việc cấy lúa nước, trồng lanh, dệt vải. Từ xưa đến nay, đồng bào Thái sống và sinh hoạt trong ngôi nhà sàn cao ráo và dưới mỗi nếp nhà sàn trải qua bao thời gian đã tạo nên nếp sống, nét văn hóa đặc trưng riêng.
Dân tộc Thái ở Việt Nam khỏi nguồn sinh sống ở khu vực Mường Lò, tỉnh Yên Bái, từ đó phát triển ra các tỉnh vùng núi Tây Bắc như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, rồi di cư đến các tỉnh miền Trung như: Thanh Hóa, Nghệ An…Sống giữa miền núi cao, từ xa xưa, người Thái sáng tạo kiểu kiến trúc nhà sàn vừa thoáng mát vừa chịu được những điều kiện khác nghiệt của thiên nhiên. Những ngôi nhà sàn truyền thống ra đời gắn bó với đời sống đồng bào hàng nghìn năm, giúp họ tồn tại, phát triển. Nằm cách trung tâm thị xã Lai Châu chừng 30 km, bản Vàng Pheo của đồng bào Thái thuộc xã Mường So huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu là một trong những bản làng cổ nhất của người Thái. Ấn tượng đầu tiên mà du khác cảm nhận khi đặt chân đến bản đó là khung cảnh yên bình với những nếp nhà sàn truyền thống. Truyện cổ của người Thái ở đây kể rằng: xưa kia, người Thái còn chưa biết làm nhà, một hôm mơ thấy có con rùa về báo mộng và bảo rằng: “nhìn vào hình dáng của tôi mà làm”. Thế là một kiều nhà của người Thái dần hình thành với 4 chân là 4 cột trụ, vảy rùa là ngói lợp. Từ đó ngôi nhà sàn của người Thái có hình dáng như chiếc mai rùa. Nhà thường nằm trên mặt bằng hình chữ nhật, có lan can chạy trước hoặc xung quanh nhà với 4 mái vươn cao đều đặn. Bà Vương Thị Mín dân tộc Thái ở tỉnh Lai Châu kể:"Trước đây người Thái ở nhà đất, nhưng nhà đất ẩm thấp, nên người ta làm nhà cách mặt đất chừng 1 mét. Hồi trước thú dữ nhiều, sợ thú dữ vào nhà thì người ta làm nhà cao lên, dần dần nhà cao từ 5 bậc cầu thang rồi lên 7 bậc, 9 bậc cầu thang. Nhà 9 bậc để tránh con voi quấy phá... rồi khi làm nhà, đời sau cứ truyền miệng lại như thế".
Để chọn được ngôi nhà sàn ưng ý, người Thái phải chọn loại gỗ tốt dựng nhà. Điều đặc biệt kiểu nhà sàn truyền thống được cấu trúc bằng các loại cây gỗ, nhưng trong thiết kế xây dựng không hề có một mẩu sắt nào. Tất cả đầu là hệ thông dây chằng buộc hết sức công phu tinh xảo bằng lạt tre, dây mây. Hai bên đầu nóc của mỗi ngôi nhà đều được trang trí “ Khau cút” là 2 thanh gỗ được trang trí bắt chéo nhau trên đòn nóc. “Khau cút” là để tránh gió cho 2 đầu nhà và đây cùng là nét đặc sắc của ngôi nhà sàn của người Thái.
Trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Thái, ngôi nhà sàn có ý nghĩa quan trọng, luôn gắn bó với cuộc đời mỗi con người. Từ khi lọt lòng mẹ đã gắn với nghi lễ chào đời, cho đến khi người con trai lớn đi làm nương rẫy, người con gái học bài học đầu tiên về xe tơ, dệt vải, thêu thùa, người mẹ chỉ cho con gái từng đường kim mũi chỉ, có thể may trang phục cho gia đình và may trang phục chuẩn bị cho việc làm dâu nhà chồng. Lan can bên ngoài nhà sàn là nơi nhưng người đàn ông làm công việc hàng ngày như đan lưới, đánh bắt cá, làm đồ mỹ nghệ thủ công….Dưới nếp nhà sàn mọi hoạt động của Thái luôn được duy trì một cách đều đặn. Nhà sàn còn là nơi gắn tình yêu đôi lứa. Ở ngôi nhà sàn là nơi vang lên tiếng đàn tính, tiếng lời hát trao gửi của các đôi lứa yêu nhau, trao nhau chiếc khăn tay với hẹn ước cho tới khi thành vợ thành chồng. Có rất nhiều nghi lễ phong tục truyền thống diễn ra dưới mái nhà sàn. Nơi diễn ra các nghi lễ thờ cúng tổ tiên, lễ mừng nhà mới, nơi thày cúng làm lễ xin tổ tiên chấp nhận cô dâu mới...Sau mỗi lễ cưới, các nhân khẩu trong gia đình ngày một đông thêm. Nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Lâm Bá Nam cho biết đôi khi có nhà sàn có đến 13 gian cho 13 cặp vợ chồng cùng gắn bó với ngôi nhà."Khi nói đến văn hóa Thái, người ta nói đến nét văn hóa đặc trưng nhà sàn Thái. Ngôi nhà sàn là một trong những biểu tượng của văn hóa Thái. Nhà sàn chính là không gian văn hóa tộc người thủ nhỏ. Toàn bộ không gian đó chứ đựng nếp sống văn hóa tộc người . Con người ta sinh ra trong mái ấy, lớn lên rồi chết đi, ra đi từ mái nhà ấy. Và vì thế toàn bộ phong tục văn hóa, phong tục truyền thống của người Thái diễn ra trong ngôi nhà đó với những nét văn hóa ứng xử của đặc trưng của người Thái".
Những ngôi nhà sàn Thái trải qua bao thời gian đã hun đúc tinh thần, nơi chứng kiến bao buồn vui của đời người. Ai đã một lần đến Tây Bắc đến với các bản làng của đồng bào Thái hẳn sẽ không khỏi ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của những ngôi nhà sàn xinh xắn bên nương lúa, hàng cây xanh mướt, bên những dòng suối nước trong veo. Những nếp nhà sàn của người Thái như những câu chuyện phản ánh rõ nét tập tục, lối sống, quan niệm thẩm mỹ của đồng báo dân tộc Thái nơi miền núi cao./.
Viết bình luận