Đhr’niêng bh’rợ Tủ Cải âng ma nứih Dao cóh chr’hoong Tam ĐƯờng, tỉnh Lai Châu buôn ta bhrợ moọt hân noo ha ọt cắh cậ hân noo ha pruốt, nắc hân noo doó lấh trơ vâng, bêl apêê bh’rợ âng pr’loọng đong, âng bhươl cr’noon bơơn âi bhrợ têng xang. A móo Hoàng Thị Ngoan, cán bộ phòng Văn hóa thể thao chr’hoong Phong Thổ đoọng năl: Đhr’niêng bh’rợ cắh choom cắh bhrợ lâng choom ra văng tơợ l’lăm: “Bêl c’la đong kiêng bhuốih Tủ Cải đoọng ha ca coon nắc choom đơơng âng a óc, a tứch, a lắc, ch’nêếh tước đoọng thầy bh’bhuốih. Tước công choom pa gơi zên đoọng ma nứih bh’bhuốih ra văng zấp râu pr’đươi n’nắc. Đhr’niêng bha lâng âng Tủ Cải pa zêng apêê bha nuốih: 1 p’nong a óc, 3 p’nong a tứch, 2 chai a lắc, 5 cân ch’nêêh lâng bấc ta la tranh bhuốih lâng hương âng ma nưih Dao”.
Tủ cải nắc muy đhr’niêng bh’rợ chr’nắp âng ma nứih Dao tu cơnh đêếc, bh’rợ ra văng cắh vêy bil đhêêng 1, 2 t’ngay nắc choom cơnh crnoọ. Pr’loọng đong bhrợ Tủ Cải choom ra văng tơợ 4- 5 c’xêê cắh cậ tơ0ợ apêê c’moo l’lăm. Bêl bh’rợ âi ặ u xang lứch, đhr’niêng bh’rợ Tủ Cải nắc vêy bơơn bhrợ têng.
Tr’nơợp ha g’lúh bhrợ n;nâu công xay moon hâu tu bhrợ têng. Cr’liêng xa nay n’nâu xay moon tước lịch sử âng ma nứih Dao, n’đắh chr’nắp âng bh’rợ Tủ Cải lâng apêê ngai vêy bơơn đươi dua g’lúh n’nâu. Thầy Cả têy a toọm k’đhơợng chuông n’jứah n’câr, têy a đai k’đhơợng tr’lơơng vêy t’boọ cr’dool, boóp pa nhưa ga vơh plêêng k’tiếc zooi đoọng ha ngai bơơn cấp sắc, ga vớh a bhô dang ha dưr ha doóc đoọng ha pêê pr’loọng đong đoọng ca coon a nại xrông pậ doó jéh ca ay, hân noo choor chấc, chóh n’hâu váih n’nắc, zấp râu cơnh cr’noọ. Ma nứih bơơn cấp sắc bhrợ zấp bh’rợ ting cơnh pa choom đoọng âng thầy, pa nhưa, c’cóh, ch’ploọng t’nơớt ting cơnh xa nul cha gâr chiing. Xang bêl bhuốih, đha nuôr nắc tơợp bhui har hát múa tr’hơnh tr’déh đoọng ha râu dưr xrông pậ âng apêê đha đhâm c’mâr.
Bêl âi bơơn chơớih pay t’ngay bhrợ bhuốih, ma nứih bh’bhuốih lâng apêê ngai bơơn chớih pay ma nứih bhuốih nắc choom ra văng pa chăm pa pan tr’nợt, tranh cha nụp, bha ar, pô p’lêê... T’coóh Cẩn A Đẩu cóh chr’val Hồ Thầu, đoọng năl: L’lăm bêl ra văng bhrợ bhuốih 1 t’ngay, thầy Cả k’đươi apêê ma nứih bh’bhuốih, apêê ngai zooi bh’rợ, tô c’bhúh đha nuôr vel đh’rứah chóh bhrợ pợ cóh đong, lêệ sớ điệp lâng xrắ sớ báo cáo đoọng xay trúih lâng a bhô dang: “Ma nứih Dao ra văng bhrợ Tủ Cải nắc pa chăm pa pan bha nuốih choom vêy ta la pêê râu tranh, tranh ga mắc, tranh k’tứi đoọng 3 thầy bhuốih ga mắc cóh đêếc lêy bêl pa chăm tranh cha nụp nắc pa cắh loom đay. Tranh cha nụp âng thầy bhuốih ra văng, vêy pa cắh đoọng ha 3 cr’van ga mắc. Bêl bhrợ Tủ Cải ta la tranh bơơn lêệt cóh pa pan bha nuốih pa cắh ha 3 thầy bh’bhuốih ga mắc âi lêy bh’rợ n’nắc lâng thầy bh’bhuốih xơợng bhrợ đoọng liêm choom Tủ Cải... Pa chăm prang t’nool vàng, bạc, n’đhâng cóh t’nool muy bêệ đài đệ”.
Cóh zr’lụ pa pan bhuốih Tủ Cải âng ma nứih Dao, đhị chrnắp bhlâng nắc ta la tranh cha nụp, đợ n’juông chữ xrắ lâng chữ Nho. T’coóh Phàn A Túc, ma nứih bh’bhuốih bha lâng cóh Tủ Cải, xay moon: “Tủ Cải bơơn pa chăm lâng apêê bha ar pr’hoọm. Chr’nắp nắc chữ xrắ cóh ta la tranh pa cắh râu k’rang tước pa bhlâng chắp tin lâng râu zooi đoọng a đay lâng đợ râu pa cắh ha đay bhrợ bh’bhuốih”.
Lấh bh’rợ pa chăm pợ bh’bhuốih đhị pr’loọng đong, ma nứih Dao dzợ bhrợ muy x’rang bha nuốih Tủ Cải đoọng ha ngai bơơn bhuốih ha tộ x’rang. T’coóh Cẩn A Đẩu moon Ha tộ x’rang nắc bh’rợ chr’nắp bhlâng âng đhr’niêng Tủ Cải, tu cơnh đêếc bêl ra văng bhrợ nắc pr’loọng đong vêy ma nứih bhrợ Tủ Cải choom chơơc lêy đợ đha đhâm bhréh k’rơ âng tô c’bhúh, âng vel, đác ooy crâng col nloong chô chóh bhrợ pợ, đhị đong dal dâng 100 m: “Apêê lang a hay âi xay moon nắc choom đăng lêy pa crêê m’mơ dal. X’rang p’niên dal lấh, x’rang t’coóh đệ lấh, dzợ vêy pa pan bha nuốih bêl pâr a ngoọn nắc cắh choom pâr a ngoọn a crơớt apêê đoo pa câl cóh chợ, nắc k’đươi lướt trêếh ngoọ cóh crâng”.
Tủ Cải nắc muy đhr’niêng bh’rợ cắh choom cắh vêy cóh lang ma nứih âng pân jứih Dao, t’nil râu dưr xrông pậ cơnh đhr’niêng thành đinh âng ma nứih Kinh cóh lang a hay. Đha nuôr moon, ngai âi bơơn bhrợ đhr’niêng n’nâu nắc choom lêy nắc âi choom bhrợ têng apêê bh’rợ âng tô gộ, vel bhươl. Zấp ngai apêê k’đhơợng bh’bhuốih zêng âi z’lấh đhr’niêng bh’rợ n’nâu./.
Lễ Tủ Cải của người Dao đầu bằng
Thu Hằng
Việt Nam có nhiều nhánh người Dao cư trú và mỗi nhánh có một hệ thống nghi lễ khác biệt. Người Dao đầu bằng ở xã Hồ Thầu huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu không có lễ cấp sắc như người Dao đỏ, nhưng có lễ Tủ Cải. Lễ Tủ Cải của người Dao đầu bằng bắt buộc phải có trong cuộc đời của mỗi người đàn ông. Người Dao đầu bằng quan niệm ai muốn được công nhận là con cháu của Bản Vương thì phải qua lễ Tủ Cải, để khi mất đi thì linh hồn của mình được quy tụ về đất Tổ.
Lễ Tủ Cải của người Dao đầu bằng ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, thường diễn ra vào mùa Đông hoặc mùa Xuân, là mùa nông nhàn, khi các công việc của gia đình, của bản làng được gác lại. Chị Hoàng Thị Ngoan, cán bộ phòng Văn hóa thể thao huyện Phong Thổ, cho biết: Lễ hội bắt buộc phải có và phải chuẩn bị từ trước. “Khi mà người chủ gia đình muốn cúng Tủ Cải cho con thì có thể mang lợn, gà, rượu, gạo đến để thầy cúng là lễ. Đến cũng phải gửi tiền để thầy cúng chuẩn bị tất cả những đồ dùng đó. Nghi lễ chính của lễ Tủ Cải gồm các lễ vật: 1 con lợn, 3 con gà 2 chai rượu, 5 cân gạo và rất nhiều những tranh cúng và hương của người Dao".
Tủ Cải là một lễ quan trọng của người Dao Đầu bằng nên công việc chuẩn bị không phải chỉ mất 1,2 ngày là có thể như ý. Gia đình làm lễ Tủ Cải phải lên kế hoạch từ 4-5 tháng hoặc từ những năm trước. Khi công việc đã hoàn tất, lễ Tủ Cải bắt đầu được tổ chức.
Mở đầu buổi lễ thầy cũng tuyên bố lý do buổi lễ. Nội dung của nghi thức này đề cập đến lịch sử của người Dao, về cái lý của việc làm lễ Tủ Cải và những người sẽ thụ lễ lần này. Thầy Cả tay phải cầm chuông vừa đi vừa lắc, tay trái cầm gậy có gắn tù và, miệng cầu trời khấn đất phù hộ cho người được cấp sắc, cầu thần phù hộ cho các gia đình để con cái lớn lên không có bệnh tật, mùa màng cấy đâu được đấy, vạn sự theo ý muốn. Người được cấp sắc làm mọi việc theo chỉ dẫn của thầy, khấn, lậy, nhảy múa theo nhịp trống chiêng. Sau lễ, dân bản tổ chức hát múa dân gian chúc cho sự trưởng thành của các chàng trai.
Khi đã chọn được ngày làm lễ, thầy cúng và những người được chọn thụ lễ phải chuẩn bị trang trí bàn ghế, tranh ảnh, giấy bản, hoa quả… Ông Cẩn A Đẩu ở xã Hồ Thầu, cho biết: Trước khi tổ chức lễ 1 ngày, thầy Cả phân công các thầy cúng, những người giúp việc, họ hàng dân bản cùng dựng đàn lễ trong nhà, dán sớ điệp và viết sớ báo cáo để trình báo với tổ tiên, thần linh. “Dân tộc Dao đầu bằng chuẩn bị làm lễ Tủ Cải thì trang trí bàn lễ phải có bản tam tranh, đại tranh, tiểu tranh để 3 thầy cúng lớn ở đó chứng kiến khi trang trí tranh ảnh là thể hiện được cái tâm. Tranh ảnh do thầy cúng chuẩn bị, sẽ minh họa cho 3 tài lớn. Khi làm lễ tủ cải tranh phải được dán lên bàn thờ thể hiện 3 thầy cúng lớn đã chứng kiến việc đó và thầy cúng thực hiện cho thành công lễ Tủ Cải được tốt đẹp…. Trang trí cả cột vàng cột bạc, dựng ngay thành một cái đài ngay ngắn”.
Trong không gian bàn cúng lễ Tủ Cải của người Dao, phần trang trọng nhất là tranh ảnh, những câu đối viết bằng chữ Nho. Ông Phàn A Túc, thầy cúng chính trong lễ Tủ Cải, giải thích: "Lễ Tủ Cải được trang trí bằng các loại giấy mầu. Quan trọng là chữ viết trong tranh thể hiện sự quan tâm rất tin tưởng và sự giúp đỡ mình và chứng minh cho mình làm lễ".
Ngoài việc trang trí đàn cúng chính tại gia đình, người Dao đầu bằng còn phải lập một đàn lễ Tủ Cải để cho người được thụ lễ Rơi đài. Ông Cẩn A Đẩu cho rằng Rơi Đài là phần quan trọng nhất của lễ Tủ Cải, cho nên trước khi làm lễ gia đình có người làm lễ Tủ Cải phải tìm chọn những thanh niên trai cháng của dòng họ, của bản, lên rừng chặt cây về dựng đàn này, cách nhà khoảng 100m. “Các cụ từ những năm trước đã căn cứ là phải đo mét chính xác. Đài trẻ cao hơn, Đài già thấp hơn, còn bàn lễ khi quấn dây thì không được quấn bằng dây cao su họ bán ngoài chợ mà bắt buộc phải đi tìm dây rừng”.
Tủ Cải là một nghi lễ có trong vòng đời của người con trai Dao, đánh dấu sự trưởng thành như lễ thành đinh của người Kinh trong lễ hội xưa. Đồng bào quan niệm, ai đã thụ lễ mới được coi là người đủ tư cách để làm các công việc trong dòng tộc, cộng đồng. Tất cả những người làm thầy mo phải trải qua nghi lễ này./.
Viết bình luận