Cơnh lâng apêê ngai cơnh t’coóh Hồ Văn Tâm cóh chr’val Trà Thanh, chr’hoong Tây Trà nắc bh’rợ zư đớc apêê chr’nắp văn hóa chiing goong cắh cậ đợ tr’coó xa nul ty đanh nắc râu hâng hơnh âng muy cha nắc ma nứih Cor. Cóh lang t\coóh, xa nul chiing goong ta luôn ặt đh’rứah cắh choom tr’clắh. Râu âng t’coóh cắh yêm ặt tợt nắc ng’cơnh choom đoọng lang p’niên nâu câi zấp ngai công choom tâm goong n’toong chiing lâng năl zư đớc c’léh văn hóa ty đanh âng ca conh a bhướp đớc đoọng. T’coóh Hồ Văn Tâm xay moon: “A cu âi t’coóh đhur, pa bhlâng k’pân cắh mặ zư đớc râu lang a hay đớc đoọng. Tu cơnh đêếc acu kiêng pa choom đoọng ha pêê lang p’niên. Zấp ha bu a đoo ting a cu n’toong chiing”.
Ảnh: Nguyễn Trang
Cóh chr’hoong Trà Bồng, nghệ nhân Hồ Văn Biên nắc ma nứih tr’haanh vêy z’hai n’toong ching lâng ta luôn cắh yêm ặt tợt ooy râu zư đớc bh’rợ n’toong chiing ha lang p’niên. Hồ Văn Biên nắc muy cóh 3 cha nắc Nghệ nhân ưu tú bơơn Chủ tịch k’tiếc k’ruung pa đớp đoọng danh hiệu liêm chr’nắp n’nâu. T’coóh Hồ Văn Biên đoọng năl, chiing âng ma nứih Cor vêy bấc cơnh n’đhang n’toong chiing nắc râu liêm pr’hay bhlâng. Nắc đhêêng vêy ngai đha đhâm bhréh k’rơ vêy bơơn t’coóh vel chơớih pay ting pấh n’toong chiing. Tu ma nứih n’toong chiing ta luôn tr’xăl cơnh n’toong, chiing bêl nắc pa xiêr đệ ooy k’tiếc, bêl ha ha dưr dal lấh a cọ. Bấc đh’riêng chiing công tr’xăl ting xa nul cha gâr. Ma nứih Cor ặt đăn crâng n’toong chiing r’rộ r’răm lấh ma nứih Cor ặt đăn k’ruung, toọm. đh’rứah ting pấh lâng c’bhúh n’toong chiing nắc apêê c’mâr Cor múa Cà Đáo. Pr’múa âng apêê c’mâr liêm dr’deuu, zooi đoọng ha g’lúh n’toong chiing âng apêê đha đhâm c’mâr liêm pr’hay lấh. Nghệ nhân Hồ Văn Biên đoọng năl: a đoo rơơm kiêng “r’vai chiing” bơơn zư đớc tước ha y ha y: “Acu choom n’toong chiing nắc tơợ a dích a bhướp pa choom đoọng. A cu pa choom lâng pa choom đoọng ha pêê a chau. Zư đớc văn hóa ty đanh pa bhlâng chr’nắp. Ha dang nâu câi cắh k’đhơợng zư nắc lang p’niên buôn cắh năl. Tu cơnh đêếc choom pa choom đoọng ha pêê p’niên đha đhâm c’mâr. Ha dang ma nứih t’coóh vêy năl công âi lấh t’coóh ặ”.
Cóh bấc c’moo ha nua, bơr chr’hoong Trà Bồng lâng Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi âi xay bhrợ Đề án “Zư đớc râu chr’nắp văn hóa ty đanh âng ma nứih Cor” đoọng đợ chr’nắp văn hóa ty đanh âng đha nuôr doó bil pật. Xơợng bhrợ đề án n’nâu, apêê vel đong âi k’rong, pa chắp ch’mêệt lêy đợ c’léh văn hóa n’đắh chiing goong âng acoon cóh vel đong đoọng vêy cơnh zư đớc lâng pa dưr. Đh’rứah lâng vel đong công âi pa zum lâng apêê nghệ nhân chiing goong chơớc lêy c’lâng bh’rợ pa choom đoọng liêm glặp đoọng lang p’niên choom năl “r’vai chiing” cóh zấp g’lúh pa choom. T’coóh Nguyễn Văn Sơn, cán bộ Phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong Tây Trà đoọng năl, bh’rợ zư đớc apêê chr’nắp văn hóa đha nuôr Cor nắc pa bhlâng chr’năp bêl apêê chr’nắp văn ty đanh vêy đhr’năng bil pật. “A zi bhrợ t’váih lớp k’đươi apêê nghệ nhân tước pa choom đoọng. Cắh muy nắc chiing goo nắc apêê tr’coó xa nul n’lơơng công bhrợ t’váih lớp pa choom đoọng.Cóh cr’chăl pa choom đoọng, apêê a chau bơơn năl liêm choom. A zi ta luôn hơnh déh đợ râu chroi đoọng âng apêê nghệ nhân cóh bh’rợ zư đớc, pa dưr văn hóa ty đanh âng đha nuôr Cor”.
Tơợ lang a hay tước nâu câi, xa nul chiing goong âng đha nuôr Cor công ta luôn dưr đơơr cóh apêê vel bhươl. Cơnh lâng bấc bh’rợ la lay cơnh, lang n’nâu pa choom đoọng ha lang n’tốh, đoọng xa nul chiing goong ta luôn chr’va tân đôr prang da ding ca coong tỉnh Quảng Ngãi./.
Những người giữ hồn chiêng của người Cor
CTV Anh Vinh
Trong các dân tộc thiểu số anh em ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, người Cor ở 2 huyện Trà Bồng và Tây Trà còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có cồng chiêng. Trong các lễ hội lớn của đồng bào Cor ở Trà Bồng, Tây Trà, không thể thiếu tiếng cồng, tiếng chiêng và những ché rượu thơm nồng.
Với những người như ông Hồ Văn Tâm ở xã Trà Thanh, huyện Tây Trà thì việc lưu giữ các giá trị văn hoá cồng chiêng hay những nhạc cụ truyền thống là niềm tự hào của một người Cor. Trong cuộc đời ông, tiếng cồng chiêng luôn gắn bó như máu thịt. Điều ông trăn trở là làm sao để lớp trẻ ngày nay ai cũng biết đánh cồng chiêng và biết gìn giữ, bảo tồn nét văn hóa truyền thống của cha ông để lại. Ông Hồ Văn Tâm bộc bạch:“Mình đã già rồi, rất sợ mất truyền thống ngày xưa. Cho nên mình muốn truyền lại cho mấy đứa nhỏ nữa. Cứ buổi chiều nó theo mình tập đánh chiêng”.
Ở huyện Trà Bồng, nghệ nhân Hồ Văn Biên là người nổi tiếng có tài đấu chiêng và luôn đau đáu về sự trao truyền nghệ thuật đấu chiêng cho thế hệ trẻ. Hồ Văn Biên là 1 trong 3 Nghệ nhân ưu tú vừa được Chủ tịch Nước trao tặng danh hiệu cao quý này. Ông Hồ Văn Biên cho biết, chiêng của người Cor có nhiều bài nhưng bài đấu chiêng là độc đáo nhất. Chỉ có những chàng trai khỏe mạnh mới được già làng chọn tham gia thi đấu chiêng. Bởi người đấu chiêng luôn thay đổi động tác, chiêng lúc thì hạ thấp xuống mặt đất, lúc nâng cao hơn đầu người. Nhiều điệu chiêng cũng thay đổi theo nhịp trống, Người Cor ở gần rừng đấu chiêng “ bốc lửa” hơn người Cor ở gần sông, gần suối. Cùng tham gia với người đàn ông đấu chiêng là các thiếu nữ người Cor múa Cà Đáo. Điệu múa của các thiếu nữ mềm mại, uyển chuyển, giúp cho cuộc đấu chiêng của các chàng trai thêm hấp dẫn. Nghệ nhân Hồ Văn Biên cho biết: ông mong muốn “hồn chiêng” được lưu truyền đến ngàn đời sau. “Tôi biết đánh chiêng do ông bà truyền dạy. Tôi học thêm và truyền dạy cho mấy đứa cháu. Bảo tồn văn hóa truyền thống rất cần thiết. Nếu bây giờ không duy trì thì thế trẻ sẽ không có biết. Cho nên cần truyền dạy cho mấy đứa cháu thanh niên. Nếu người già có biết cũng đã già rồi.”
Trong những năm qua, hai huyện Trà Bồng và Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện Đề án “ Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của người Cor” để những giá trị văn hóa truyền thống của bà con không bị mai một. Thực hiện đề án này, các địa phương đã sưu tầm, nghiên cứu những nét độc đáo về cồng chiêng của dân tộc bản địa để có biện pháp gìn giữ và bảo tồn. Đồng thời, địa phương cũng đã phối hợp với các nghệ nhân cồng chiêng tìm phương pháp truyền đạt phù hợp để lớp trẻ có thể cảm thụ được “hồn chiêng” trong mỗi bài giảng. Ông Nguyễn Văn Sơn, cán bộ Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tây Trà cho biết, việc bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào Cor là hết sức cần thiết khi những giá trị văn hóa truyền thống có nguy cơ bị mai một. “Chúng tôi mở các lớp mời các nghệ nhân về truyền dạy. Không chỉ là cồng chiêng mà các nhạc cụ khác cũng mở lớp truyền dạy. Trong quá trình dạy, các cháu tiếp thu rất tốt.đều mời dạy hết. Chúng tôi luôn ghi nhận những đóng góp của các nghệ nhân trong việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào Cor”.
Từ bao đời nay, tiếng cồng, tiếng chiêng của đồng bào Cor vẫn luôn hiện hữu tại các buôn, làng. Bằng nhiều hình thức khác nhau, thế hệ này lại truyền ngọn lửa đam mê cồng chiêng cho các thế hệ kế tiếp, để âm thanh rộn rã say động lòng người luôn vang vọng trên khắp núi rừng miền Tây Quảng Ngãi./.
Viết bình luận