Đợ apêê zư đớc văn hóa ty đanh âng vel bhươl
Thứ sáu, 00:00, 16/11/2018
N’dhơ âi đhur t’coóh ​bhlâng, n’đhơ cơnh đêếc bấc t’coóh vel cóh apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Ngãi công dzợ p’zay k’rong đớc, zư đớc đợ râu chr’nắp pr’hay âng acoon cóh đay. K’pân t’coóh đhur, lướt ra vạch k’đháp, apêê đoo p’loọn p’too pa choom đoọng ha lang p’niên cơnh lâng râu rơơm kiêng dợ rau chr’nắp văn hóa âng a conh a bhướp bơơn zư đớc ting c’moo c’xêê. Đha nuôr cóh đâu moon apêê đoo nắc đợ “ ma nứih zư đớc r’vai âng vel bhươl”.

 

Nâu đoo xa nul n’jưl Tơ rưng âng nghệ nhân Đinh Thanh Sơn ặt cóh vel Nước Min, ch’val Sơn Mùa, chr’hoong Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. N’jưl Tơ rưng âng t’coóh Sơn bhrợ  dóo lấh k’đháp tr’piing lâng n’jưl tơ rưng cóh Tây Nguyên. N’đhơ cơnh đêếc, tr’coó xa nul n’nâu công vêy bấc râu liêm la lay âng đoo. Nghệ nhân Đinh Thanh Sơn đoọng năl, kiiêng xa nul n’jưl  xul pr’hay nắc choom moọt ooy crâng đoọng chơớih pay đợ tơơm p’oo, cr’đêê griing chô bhrợ têng.. Tơợ tứi, t’coóh âi pa bhlâng chắp kiêng apêê bhr’ươr pr’hat, tr’coó xa nul tu cơnh đêếc aia năl bấc zấp râu pr’hát bha dơng ca coon, ka lêu, ra nghế…. Cr’chăl ha nua, k’pân dưr bil bal đợ chr’nắp ty đanh âng acoon cốh đay, t’coóh Sơn âi pa choom đoọng ha ca coon đha đhi vel đong lâng apêê ca coon âng t’coóh. Nghệ nhân Đinh Thanh Sơn xay moon: “Acu lứch loom pa choom đoọng ha pêê đoo, pa choom đoọng ha lang p’niên pa choom cha ớh n’jưl. Muy bơr ngai cóh đâu âi năl cha ớh, cha ớh pr’hay, cắh lấh pr’hay công choom”.

Ảnh: baoquangngai.vn

  N’niên lâng dưr pậ đhị da ding ca coong vêy bấc pr’múa  liêm pr’hay âng ma nứih Hre, lang p’niên dưr pậ đhị hoọng ca căn, nghệ nhân Đinh Barum cóh chr’val Sơn Bao, chr’hoong Sơn Hà âi bơơn bệch ngăn đhị râu bha dơng âng ca căn… Đha nuôr cốh chr’val Sơn bao, chr’hoong Sơn Hà moon: T’coóh Đinh Ba Rum nắc ma nứih z’hai g’lăng, t’coóh năl lứch đợ pr’hát lâng xrắ bhrợ cr’liêng pr’hat t’mêê, buôn lướt moọt ooy loom đha nuôr. T’coóh cắh muy năl ghít lâng choom cha ớh apêê tr’coó xa nul âng ma nứih Hre nắc dzợ choom bhrợ t’váih đợ tr’coó xa nul. Nghệ nhân Đinh Barum đoọng năl, cóh apêê tr’coó xa nul âng đha nuôr Hre t’coóh kiêng bhlâng nắc n’jưl Crâu. “Acu kiêng Crâu tơợ dzợ tứi tước t’coóh. N’jưl n’nâu bhrợ doó râu k’đháp, nắc k’đháp muy cóh boọng a năm. Ráu đâu doó k’đháp. Râu đâu bhrợ lâng p’oo. Ha dợ râu đâu nắc Crau…”

Cóh t’rúih âng nghệ nhân Hồ Văn Biên cóh chr’val Trà SƠn, chr’hoong Trà Bồng công ặt ha lêêng ooy cr’noọ cr’niêng pa choom đoọng văn hóa Cor ha lang p’niên, pa bhlâng nắc chiing goong. Lấh 20 c’moo đâu, t’coóh âi lướt prang zấp vel, bhươl k’rong bhrợ đợ đhr’niêng bh’rợ, bhr’ươr pr’hát bha dơng; pa bhlâng nắc pa choom đoọng bh’rợ tâm goong n’toong ching ha lang p’niên. T’coóh Hồ Văn Biên lướt prang vel đoọng xay moon ha đha nuôr năl ghít ooy văn hóa ching goo, dh’rứah lâng t’đang moon apêê đoo pa choom n’toong chiing. Xơơng a đoo xay moon, bấc ngai năl tu cơnh đêếc công ting pấh pa choom. Tước nâu câi, nghệ nhân Hồ văn Biên công cắh mặ hay âi pa choom đoọng ha mơ bấc ngai. Apêê ngai bơơn pa choom đoọng bấc nắc ma nứih âi ga rứa ga riing lâng đha đhâm. C’bhúh chiing goong âng chr’hoong Trà Bồng công ra luôn k’đươi moon ting pấh lâng bơơn bấc ch’ner cóh apêê g’lúh thi Liên hoan chiing goo cóh cr’loọng tỉnh lâng ting n’lơơng. Nghệ nhân Hồ văn Biên lêy cơnh nắc g’lúh thi nắc bêl đoọng xay trúih  tước zấp ngai năl râu liêm pr’hay âng acoon cóh đay. Nghệ nhân Hồ Văn Biên xay moon: “Acu choom n’toong chiing nắc a bhướp a conh cu pa choom đoọng. Lấh n’nắc pa choom p’xoọng cớ ha lang t’tun. Zư đớc văn hóa liêm chr’nắp nắc pa bhlâng chr’nắp. Nâu câi a cu cắh k’đhơợng bhrợ nắc lang p’niên 15-16 c’moo apêê đoo cắh năl. Tu cơnh đêếc pa choom đoọng ha pêê p’niên pa dưr zư đớc”.

Bấc nghệ nhân cóh zr’lụ da ding ca coong Quảng Ngãi rơơm kiêng đơơng âng apêê chr’nắp văn hóa ty đanh âng đha nuôr acoon cóh cơnh: Nghệ thuật n’toong ching goong, apêê bhr’ươr pr’hát, đươi dua tr’coó xa nul moọt bêl ngoại khóa cóh nhà trường. Bh’rợ n’nâu n’jứah bhrợ t’váih tang cha ớh liêm crêê ha bh’rợ zooi apêê đoo pa đhep p’xoọng z’hai, n’jứah p’too moon apêê a đhi t’bhlâng zư đớc râu chắp kiêng lâng zư đớc c’léh liêm pr’hay âng acoon cóh đay./.

 

Những người giữ văn hóa truyền thống của buôn làng

CTV Anh Vinh

Mặc dù đã ở tuổi “thất thập cổ lai hi” nhưng nhiều già làng ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi vẫn lặng lẽ sưu tầm, gìn giữ, bảo tồn những giá trị truyền thống của dân tộc mình. Sợ tuổi cao, sức yếu, đi lại khó khăn, họ tranh thủ dạy bảo, trao truyền cho thế hệ trẻ với mong muốn những giá trị văn hóa của cha ông trường tồn mãi với thời gian. Bà con nơi đây gọi họ là “Người giữ hồn của buôn làng”.

        Đây là tiếng đàn Tơ rưng của nghệ nhân Đinh Thanh Sơn ở thôn Nước Min, xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. Đàn Tơ- rưng của ông Sơn chế tác đơn giản hơn so với đàn Tơ- rưng ở Tây Nguyên. Tuy nhiên, nhạc cụ này cũng có những đặc trưng riêng của nó. Nghệ nhân Đinh Thanh Sơn cho biết, muốn tiếng đàn thanh thoát, bay bổng thì phải vào tận rừng sâu để chọn những cây lồ ô già về chế tác. Từ nhỏ, ông đã rất yêu thích các điệu hát dân ca, nên đã thuần thục tất cả các điệu hát ru, kalêu, ra ngế... Thời gian qua, sợ mất đi những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, ông Sơn đã truyền lại cho con em địa phương và các con của ông. Nghệ nhân Đinh Thanh Sơn  chia sẻ:“Tôi sẵn sàng dạy chỉ cho họ, chỉ cho tuổi trẻ tập đàn. Một số người ở đây biết đánh rồi, biết đánh sơ sơ, cũng được”.

       Sinh ra và lớn lên trên miền sơn cước có nhiều vũ điệu kỳ ảo của người Hre, tuổi thơ chênh chao trên lưng mẹ, nghệ nhân Đinh Barum ở xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà đã được ru giấc nồng bằng những lời ru đong đưa len qua khe suối... Người dân ở xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà nói rằng: Già Đinh BaRum là người rất có tài năng, ông thuộc tất cả các điệu hát và sáng tác lời cho các điệu hát rất nhanh, dễ đi vào lòng người. Ông không chỉ hiểu và biểu diễn tốt các nhạc cụ dân tộc của người Hre mà còn chế tác các nhạc cụ. Nghệ nhân Đinh Barum cho biết, trong số các nhạc cụ của đồng bào Hre ông thích nhất là đàn Crâu: “ Tôi yêu Crau từ hồi nhỏ đến già. Đàn này làm không khó gì, chỉ khó cái lỗ thôi. Cái này không khó. Cái này làm lồ ô. Còn cái này Crau...”

       Trong câu chuyện của nghệ nhân Hồ Văn Biên ở xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng cũng nặng trĩu tâm tư về sự trao truyền văn hóa Cor cho thế hệ trẻ, nhất là cồng chiêng. Hơn 20 năm nay, ông đã đi khắp các thôn, bản để sưu tầm những phong tục tập quán, làn điệu hát ru; đặc biệt là truyền dạy nghệ thuật đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ. Già Hồ Văn Biên đi khắp làng để phân tích cho bà con hiểu về văn hóa cồng chiêng, đồng thời kêu gọi họ học đánh chiêng. Nghe ộng phân tích, nhiều người hiểu nên cũng tham gia học. Đến giờ, nghệ nhân Hồ Văn Biên cũng không nhớ đã truyền dạy cho bao nhiêu người. Những người được dạy phần lớn là người đã có tuổi và thanh niên. Đội cồng chiêng của huyện Trà Bồng cũng thường được mời tham gia và đoạt nhiều giải thưởng trong các cuộc thi Liên hoan cồng chiêng ở trong và ngoài tỉnh. Nghệ nhân Hồ Văn Biên coi những cuộc thi đó là dịp để giới thiệu đến công chúng những cái hay, cái đẹp của dân tộc mình. Nghệ nhân Hồ Văn Biên chia sẻ: “Tôi biết đánh chiêng khi ông bà già truyền dạy. Sau tự học thêm rồi tự bày lại cho mấy đứa cháu. Bảo tồn văn hóa truyền thống rất là cần thiết. Bây giờ mình không duy trì thì thế hệ lớp trẻ 15-16 tuổi nó không có biết. Cho nên truyền dạy cho mấy đứa cháu thanh niên. Người già nó có biết nó cũng già rồi”.

        Nhiều nghệ nhân ở vùng cao Quảng Ngãi mong muốn đưa các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số như: nghệ thuật đánh cồng chiêng, các làn điệu dân ca, sử dụng nhạc cụ truyền thống vào các giờ ngoại khóa trong nhà trường. Hoạt động này vừa tạo sân chơi bổ ích giúp họ sinh rèn luyện thêm nhiều kỹ năng ngoại khóa, vừa giáo dục các em tiếp tục đam mê và gìn giữ nét truyền thống của dân tộc mình./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC