Đợ pr’lúh cr’ay p’niên buôn lưm moót hân noo c’loọt lâng bhiệc zêl cha’groong
Thứ tư, 00:00, 04/10/2017

 

Hân noo c’loọt nắc hân noo plêệng k’tiếc đha’hư tưn taách liêm, hân đhơ cơnh đêếc, bêl plêệng tr’xăl hân noo, nhiệt độ âng t’ngay lâng hi’dưm vêy cơnh lalay nắc đoo bhrợ zâp ngai buôn crêê zâp râu cr’ay cơnh: Viêm c’lâng pr’hơơm, pa’zúah, k’ay bhrông mắt… lấh mơ, apêê p’niên k’tứi tu cắh vêy bấc c’rơ mặt zêl cha’groong nắc buôn váih pr’lúh cr’ay.

Pr’lúh đh’mâl cr’oóh

Nắc lêy p’niên k’hir, đêệng móh, k’ay mr’loọng, k’oóh, pa’chéh, k’ay a’chặc a’zân. Ooy đâu nắc xơợng đêệng móh lâng hooi đh’mâl đenh lấh mơ zâp cr’ay lơơng.

Bhiệc zêl cha’groong: Nắc lêy taluôn zư têêm ngăn đoọng ha p’niên bêl plêệng k’tiếc tr’xăl, lấh mơ năc zâp apêê p’niên t’mêê n’niên, lấh mơ nắc zâp đhị cơnh dzung, têy, đhi’đhưa, tuôr, a’cọ. Lêy oó lấh đoọng p’niên ắt đăn chi’ớh lâng bấc ngai, lấh mơ nắc apêê vêy lêy c’léh cr’ay đh’mâl cr’oóh. Đoọng p’niên ôộm đác zăng pứih, oó đoọng cha đợ ch’na pay đắh tủ chriết, kem, đá. T’bhlâng lêy pa’xoọng dinh dưỡng lâng vitamin C, đoọng p’niên ôộm đác liêm zâp bêl hân noo c’loọt đoọng zúp p’niên vêy c’rơ zêl cha’groong. Lâng p’niên lấh 6 c’xêê tuổi, choom tiêm cha’groong pr’lúh cúm đoọng ha p’niên zâp c’moo mưy chu.

Viêm c’lâng pr’hơơm

Bêl plêệng k’tiếc tơợp tr’xăl hân noo, zâp râu virut dưr váih k’rơ bấc. Virus nâu váih ooy không khí lâng bêl lướt moót ooy a’chặc a’rang p’niên nắc buôn bhrợ t’bil c’rơ zêl cha’groong cắh ơy liêm k’rơ âng p’niên, lấh mơ nắc c’lâng pr’hơơm. Nâu đoo nắc mưy râu virus k’rang k’pân bhlâng vêy đhr’năng bhrợ ha p’niêmn viêm phế quản, viêm c’lâng pr’hơơm, viêm xoóh tơợ doọ lấh ngân tước mơ ngân. Pr’lúh cr’ay trơơi boọ ting c’lâng boọp, đác cr’chóh, đhị têy lâng zâp râu pr’đươi đoọng ôộm cha.

C’léh cr’ay

Nắc lêy p’niên p’jấh dưr k’hir, k’ay a’cọ, k’ay a’chặc a’zân, k’ay mr’loọng, k’oóh, ga’lêếh, cắh kiêng cha cha, k’đhạp p’hơơm, pa’zúah.

Bhiệc zêl cha’groong:

Nắc lêy rau paliêm têy đoọng ha p’niên lâng xà phòng. Zư têêm ngăn a’chặc a’rang đoọng ha p’niên lâng oó lấh đoọng p’niên lướt ắt đhị bấc manứih. đoọng p’niên glọp móh bêl glúh ooy ngoai. Óoh đoọng p’niên ắt đăn đhị apêê ôộm hót. Pa’xoọng liêm zâp dinh dưỡng ha p’niên. Lêy oó đoọng p’niên bh’lúah cóh a’bóc cắh cậ đợ đhị zr’lụ ặt chi’ớh cóh đác, hân đhơ lâng đác pứih.

K’hir plóh a’ham

Nắc tu k’gơu cắp, choom dưr váih zâp c’moo, hân đhơ cơnh đêếc, dưr váih k’rơ bhlâng nắc hân noo k’noọ lứch ch’noọng, tơợp c’loọt, cắh cậ bêl plêệng k’tiếc độp dz’dzong. Pr’lúh cr’ay nâu buôn lưm cóh p’niên, lấh mơ nắc apêê dứp 10 c’moo.

C’léh cr’ay

Nắc lêy p’niên p’niên k’hir p’jấh lâng taluôn mơ 39-40 độ C ooy cr’chăl 2-4 t’ngay, choom dưr váih plóh a’ham cóh n’căr, choom plóh a’ham đhị niêm mạc boọp, lướt êệ glúh a’ham…

Bhiệc zư padứah:

Đoọng zêl cha’groong pr’lúh k’hir plóh a’ham ha p’niên, apêê k’căn nắc lêy pa’xập xa’nập dal têy, bếch màn bêl hi’dưm lâng t’ngay, oó đoọng p’niên ắt đhị cắh liêm zâp tr’ang, dz’dzong đoọng g’đéch k’gơu cắp, xứt zanươu zêl cha’groong k’gơu đhị zr’lụ n’căr n’léh váih bhrông đoọng zư lêy p’niên, k’đập paliêm tọ đợc đác, a’bóc đác, oó bhrợ đoọng ha k’gơu choom váih lâng zâp tuần nắc lêy rau dzạt paliêm lâng bàn chải đoọng cr’liêng k’gơu, p’lóh băn a’xiu 7 pr’hoọm đoọng lêệng c’chêết cr’vọc cr’vêếc.

Zâp pr’loọng đông nắc lêy taluôn príh doóh paliêm đông xang tưn taách, oó dông đợc xa’nập xập bhrợ liêm buôn ha k’gơu boọ váih, lơi jợ đợ tọ lon, chai, p’ngan ha voóh, lêy xăl đác cóh tọ đợc pô zâp t’ngay, n’tóh dầu cắh cậ hr’lục bấc bhoóh ooy p’ngan zêl cha’groong ki’đhăng cha ch’na liêm buôn đoọng k’gơu dưr váih. Choom lêy đươi zanươu lêệng c’chêết k’gơu.

K’ay pa’zúah

K’ay pa’zúah cấp tu rotavirus nắc pr’lúh buôn lưm ooy p’niên moót hân noo ha’ọt, lấh mơ nắc p’niên tơợ 3 c’xêê tước 24 c’xêê. Virus bhrợ pa’zrúah choom moót ooy a’chặc a’rang choom lướt moót ting c’lâng êệ đhọ, c’lâng boọp.

C’léh cr’ay

Buôn lêy p’niên ki’tặ, xang k’dâng 1-2 t’ngay nắc tơợp lướt pr’noong. P’niên choom k’oóh, k’hir bấc nắc k’căn k’conh buôn k’noọ lâng cr’ay c’lâng pr’hơơm, viêm mr’loọng. cr’ay buôn bhrợ đenh mơ 3-7 t’ngay.

Cr’ay nâu k’rang bhlâng nắc bil đác, bil bhoóh la’lấh bấc, buôn bhrợ cắh liêm crêê c’lâng r’rặ, lấh mơ nắc chêết bil ha dang cắh bơơn pa’xoọng t’moóh đác đấh loon. Tu cơnh đâu, hadang zư lêy cóh đông, k’căn k’conh nắc lêy đoọng p’niên ôộm dung dịch oresol ting crêê cơnh c’lâng moon pachoom cóh bao bì, oó hr’lục la lấh đa đạc cắh cậ la lấh coọc. Hadang lêy p’niên la’lấh ga’lêếh, cắh mặ ôộm cha, cắh kiêng chi’ớh, ặt t’bếch nắc lêy âng đơơng p’niên ooy bệnh viện đoọng truyền dịch. Lấh mơ, lêy oó lấh cắh đoọng cha bấc râu ch’na pr’ôộm. Lêy đoọng p’niên cha đợ ch’na buôn tiêu hoá cơnh pr’chấh, prí, choom đoọng ôộm sữa…

Bhiệc zêl cha’groong

Đoọng zêl cha’groong nắc k’căn k’conh lêy âng đơơng p’niên tiêm vắc xin. K’căn lêy zư têêm ngăn vệ sinh ha p’niên ôộm cha. Ch’na đh’nắh t’mêê zêệ xang nắc lêy đoọng p’niên cha. Lâng ch’na cắh ơy cha lứch, zư lêy cóh tủ chriết, hadang kiêng đoọng p’niên cha nắc lêy zêệ t’pứih cớ. Lấh mơ nắc lêy oó đoọng p’niên k’đhơợng pa’đăn lâng râu bh’năn băn cóh đông cơnh a’choo, mèo, a’chim, a’tứch cắh cậ đợ râu doọ váih xọc xăl cơnh cọp, a’puội, tu đợ râu xong nâu nắc buôn váih zâp pr’lúh choom trơơi boọ ooy a’chặc a’rang, ch’na cha âng p’niên.

Pr’lúh cr’ay bhrông mắt

Nắc dzợ ta moon cr’ay viêm màng kết. Pr’lúh buôn lưm ooy hân noo ch’noọng tước lứch hân noo c’loọt. MoÓt g’lúh nâu, plêệng k’tiếc tơợ p’răng pứih nắc váih boo, dz’dzong… bhrợ hệ miễn dịch lâng c’rơ zêl cha’groong cắh dzợ k’rơ liêm, a’chặc a’rang bil đhr’năng zêl cha’groong pr’lúh nắc buôn virut bhrợ váih pr’lúh zêl cha’groong. Cr’chăl nâu, môi trường bấc g’doóc, bhrung bhrăng, cắh bhrợ liêm sạch vệ sinh, đươi dua đác nha nhự, đươi zr’nưm khăn, j’num… cung nặc pr’đơợ bhrợ pr’lúh dưr váih k’rơ.

C’léh cr’ay

Nắc buôn lêy bhrông mặt lâng vêy êệ mắt. êệ mắt lêy pr’hoọm t’viêng cắh cậ rơợc, ting lêy ooy zâp râu pr’lúh bhrợ cr’ay. Đhị mắt dưr éh, k’ay lâng hooi đác mắt…

Bhiệc zêl cha’groong

Đoọng zư padứah cr’ay bhrông mắt liêm choom nắc lêy năl gít râu tu. Tu cơnh đâu, hadang cắh pr’đoọng crêê k’ay nắc lêy âng đơơng p’niên lướt khám. Đoọng zêl cha’groong pr’lúh nắc lêy p’gít paliêm vệ sinh đông xang liêm sạch, bêl glúh ooy ngoai nắc lêy vêy c’lâng bh’rợ zư lêy mắt lâng oó đoọng ắt lâng manứih k’ay.

Pr’lúh a’duục

Nắc râu pr’lúh buôn lưm bhlâng lâng buôn năl ooy apêê p’niên. P’niên nắc buôn crêê pr’lúh nâu. Pr’lúh trơơi boọ nắc tu manứih k’ay crêê virus ooy không khí lâng manứih doọ k’ay crêê hít.

C’léh c’ray

Nắc lêy buôn n’léh váih xang 10-21 t’ngay tơợ bêl boọ váih virut. Đợ c’léh cr’ay bhrông đa đạc dưr váih cóh n’căr. Nắc bhrợ k’cướt lâng xang nặc tặ chi hát

Bhiệc zêl cha’groong

Nắc lêy zâp cr’ay a’duục buôn zư padứah. Pr’zợc lêy ta’moóh bác sĩ đoọng vêy cơnh moon pachoom tiêm vắc xin zêl cha’groong a’duục./.

 

Những bệnh trẻ thường mắc vào mùa Thu

và cách phòng tránh

                                                                             (Doisongvaphapluat)

Mùa Thu là mùa có thời tiết dễ chịu, mát mẻ, tuy nhiên thời tiết giao mùa, nhiệt độ giữa ngày và đêm có sự chênh lệch lớn là nguyên nhân làm mọi người dễ mắc các bệnh như: viêm đường hô hấp, tiêu chảy, đau mắt đỏ…, đặc biệt là trẻ nhỏ do sức đề kháng còn yếu.

# Cảm cúm

Dấu hiệu: Bé có thể sốt, ngạt mũi, đau họng, ho, hắt hơi, nhức mỏi toàn thân. Trong đó triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi kéo dài hơn các triệu chứng khác.

Cách phòng tránh: Luôn giữ ấm cho bé khi thời tiết thay đổi (đặc biệt là các bé mới sinh), nhất là các vị trí quan trọng như bàn chân, bàn tay, ngực, cổ, đầu. Hạn chế cho bé tiếp xúc với nhiều người, nhất là với những người có biểu hiện bị cúm. Cho bé uống nước ấm, tránh ăn những thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh, kem, đá. Tăng cường dinh dưỡng và vitamin C, cho bé uống nước đầy đủ vào mùa thu để giúp bé có sức đề kháng. Với bé trên 6 tháng tuổi, có thể tiêm phòng cúm cho bé mỗi năm một lần.

# Viêm đường hô hấp

  Khi thời tiết bắt đầu chuyển mùa, các loại virus phát triển. Virus này có trong không khí và khi xâm nhập vào cơ thể bé sẽ dễ dàng phá vỡ hệ thống đề kháng chưa hoàn chỉnh của bé, nhất là hệ hô hấp. Đây là một loại virus nguy hiểm có khả năng làm cho bé bị viêm phế quản, viêm đường hô hấp, viêm phổi tùy theo từng mức độ từ nhẹ đến nặng. Bệnh lây truyền qua đường miệng, nước bọt, tiếp xúc tay và các đồ dùng để ăn uống.

Dấu hiệu: Bé có thể đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân; đau họng, ho, mệt mỏi; chán ăn, khó thở, tiêu chảy nhẹ.

Cách phòng tránh: Thường xuyên rửa tay sạch sẽ cho bé bằng xà phòng. Giữ ấm cơ thể cho bé và hạn chế đưa bé đến chỗ đông người. Đeo khẩu trang cho bé khi đi ra đường. Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé. Không nên cho bé đi bơi ở những bể bơi công cộng hoặc những khu vui chơi giải trí dưới nước, kể cả nước ấm.

# Sốt xuất huyết

Bệnh do muỗi truyền, có thể xuất hiện quanh năm, nhưng phát triển mạnh vào mùa cuối hè, đầu thu, hoặc khi không khí ẩm thấp. Bệnh hay gặp ở trẻ, đặc biệt là dưới 10 tuổi.

Dấu hiệu: Bé sốt cao đột ngột và liên tục (39-40°C) trong vòng 2-4 ngày, có thể xuất hiện dấu xuất huyết dưới da mọc thành từng đám rải rác, có thể xuất huyết ở niêm mạc miệng, đi tiêu ra máu…

Cách phòng tránh: Để phòng chống bệnh sốt xuất huyết cho bé, các mẹ nên cho bé mặc quần áo dài tay, ngủ màn cả ban đêm lẫn ban ngày; không để bé ở nơi thiếu ánh sáng, ẩm thấp để tránh muỗi đốt; thoa thuốc chống muỗi lên những vùng da lộ ra ngoài để bảo vệ bé; đậy kín lu, vại, hồ, bể chứa nước, không tạo nơi cho muỗi đẻ và hàng tuần nên cọ rửa với bàn chải để trứng muỗi rơi ra; thả cá 7 màu diệt lăng quăng (bọ gậy).

Các gia đình cần phải thường xuyên dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp, sạch thoáng, không treo quần áo làm chỗ cho muỗi trú đậu, loại bỏ các vật chứa nước đọng (gáo dừa, lon, đồ hộp, ly, chén, chai lọ vỡ…); thay nước bình hoa mỗi ngày; đổ dầu hôi hoặc pha nhiều muối vào bát nước chống kiến chân tủ thức ăn để triệt nơi sinh sản của muỗi. Có thể dùng thuốc diệt muỗi.

# Tiêu chảy

Tiêu chảy cấp do rotavirus là bệnh thường gặp ở bé vào mùa thu đông, đặc biệt là bé từ 3 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi. Virus gây tiêu chảy có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường phân – miệng.

Dấu hiệu: Thông thường bé sẽ nôn trước, sau khoảng 1-2 ngày thì bắt đầu đi ngoài. Bé có thể ho, sốt nên nhiều cha mẹ dễ nhầm với viêm đường hô hấp, viêm mũi họng. Bệnh thường kéo dài 3-7 ngày.

Biến chứng nguy hiểm là mất nước, mất muối quá nhiều, dễ dẫn đến trụy mạch, thậm chí tử vong nếu không được bù nước kịp thời. Vì thế, nếu chăm sóc ở nhà, cha mẹ nên cho bé uống dung dịch oresol theo đúng hướng dẫn ghi trên bao bì, không pha loãng hay đặc quá. Còn nếu thấy bé mệt quá, không ăn uống gì, không chơi, nằm li bì thì nên đưa bé đến bệnh viện để truyền dịch. Ngoài ra, không nên kiêng khem quá mức trong việc ăn uống. Cần cho bé ăn những thức ăn dễ tiêu như cháo loãng, chuối tiêu, vẫn có thể uống sữa bình thường…

Cách phòng bệnh: Để phòng bệnh, tốt nhất cha mẹ nên đưa bé đi tiêm văc-xin. Mẹ cần đảm bảo vệ sinh cho bé trong ăn uống. Thức ăn vừa nấu xong, nên cho bé ăn ngay. Với thức ăn chưa dùng hết, bảo quản tủ lạnh, nếu muốn dùng cho bé vào bữa sau thì cũng cần đun sôi kỹ lại. Ngoài ra, cũng cần cảnh giác không cho bé tiếp xúc với những vật nuôi trong nhà như chó, mèo, chim, gà hay như cả những loài vật không có lông khác như: Rùa, ốc, ba ba, bởi đây là những loài động vật thường chứa mầm bệnh có thể lây truyền từ động vật qua bàn tay vào thức ăn.

# Bệnh đau mắt đỏ

Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi là bệnh viêm màng kết. Bệnh thường gặp vào mùa Hè đến cuối mùa Thu. Vào thời điểm này, thời tiết từ nắng nóng chuyển sang mưa, độ ẩm không khí cao… khiến hệ thống miễn dịch và sức đề kháng bị suy yếu đi nhiều, cơ thể mất khả năng phòng bệnh nên dễ bị virus gây bệnh tấn công. Bên cạnh đó, môi trường nhiều khói bụi, vệ sinh kém, sử dụng nước ô nhiễm, dùng chung khăn mặt, gối… cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh bùng phát.

Dấu hiệu: Bệnh đau mắt đỏ thường có biểu hiện rõ nhất là mắt đỏ và có dử mắt. Dử mắt có thể màu xanh hoặc màu vàng tùy tác nhân gây bệnh. Mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt.

Cách phòng tránh: Để chữa bệnh đau mắt đỏ hiệu quả nhất phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Vì vậy, nếu không may bị bệnh tốt nhất bạn nên đưa trẻ đi khám. Để phòng bệnh, cần chú ý vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, khi ra ngoài phải có biện pháp bảo vệ mắt và tránh tiếp xúc với người bị bệnh…

Bệnh thủy đậu

Là loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻ nhỏ. Trẻ rất dễ mắc bệnh này. Bệnh lây lan do người bệnh ho phát tán virus trong không khí và người lành hít phải.

Biểu hiện: Biểu hiện của bệnh chỉ xuất hiện sau 10 - 21 ngày từ khi nhiễm virus. Những vết phồng đỏ mọng nước nổi lên trên da. Chúng gây ngứa và sau đó đóng vảy.

Cách phòng tránh: Hầu hết các trường hợp mắc bệnh chỉ được điều trị các triệu chứng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chỉ định tiêm vắc-xin phòng thủy đậu./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC