Đông Giang: Bhrợ têng Gươl manuýh Cơ Tu lâng bê tông
Thứ năm, 00:00, 11/10/2018
UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam vêy xa nay bh’rợ bhrợ têng Gươl lâng bê tông. Xa nay bh’rợ n’nâu nắc vêy ta nhăn boóp p’rá âng đhanuôr cóh pazêng bhươl cr’noon lâng nắc lứch vêy mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng xa nay bh’rợ n’nâu. Nâu đoo nắc bh’rợ đoọng pa xiêr đhr’năng đhanuôr mót ooy crâng col n’loong, pa bhlâng nắc đợ n’loong ga mắc, chr’nắp. P’xoọng ooy đêếc, Gươl nắc vêy nhà nước bhrợ têng ga mắc lấh mơ, nhâm mâng lấh mơ lâng đanh đươnh lấh mơ nắc zr’lụ đoọng đhanuôr ắt prá xay xa nay bh’rợ âng bhươl cr’noon. Xoọc đâu, bấc đhanuôr Cơ Tu cóh Đông Giàng mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng xa nay bh’rợ n’nâu.

 

Xang bêl Thủ tướng Chính phủ xay moon k’đọp crâng nắc n’loong đoọng bhrợ têng Gươl ting t’ngay k’đháp đoọng ng’bơơn. Ting n’nắc, bấc pr’đươi cơnh lơơng đoọng bhrợ Gươl cơnh xr’pợ, đh’rơơng, cram, cr’đe… ting t’ngay m’bứi lấh mơ, kiêng vêy zập nắc lướt pay ch’ngai pa bhlâng cóh crâng k’coong. P’xoọng ooy đêếc, nắc pazum bhươl cr’noon, đợ pr’loọng đong cóh pazêng bhươl cr’noon bấc lấh mơ, tu cơnh đêếc Gươl công ga mắc lấh mơ, bhứah lấh mơ đoọng đhanuôr vêy đhị ắt bêl ng’họp. Cơnh đêếc nắc n’loong đoọng bhrợ têng công bấc lấh mơ. Gươl ng’bhrợ lâng n’loong, xa pợ lâng plăng, chơ lêện mơ bơr pêê c’moo công u hư nắc ng’bhr’lậ, vaíh p’xoọng zên bạc bhrợ têng, manuýh bhrợ. Tu cơnh đêếc, UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ơy vêy c’lâng bh’rợ nhăn boóp p’rá xoọc vêy ta bhrợ têng cóh 95 bhươl cr’noon, xang n’nắc k’rong pazum pa gơi ooy Thường vụ Huyện uỷ vêy xa nay x’rịa. Hân đhơ cơnh đêếc, bấc bhlâng đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng xa nay bh’rợ n’nâu, tu choom bhr’lậ đhr’năng cắh vêy n’loong. T’coóh Bhriu Thiện, ắt cóh chr’val Sông Kôn, chr’hoong Đông Giang xay moon, ađay nắc mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng xa nay bh’rợ âng chr’hoong. Tu xoọc đâu, bấc Gươl công ma hư zir hư ạ: “Acu ta đang moon cóh chr’val Sông Kôn n’nâu nắc bhrợ p’xoọng Gươl ha cr’noon Bền lâng K9. Pa bhlâng nắc cóh cr’chăl pazum cr’noon cơnh xoọc đâu nắc cắh vêy đhị đoọng sinh hoạt. Tu cơnh đêếc, ting cơnh acu nắc vêy bh’rợ bhrợ têng nhâm mâng, bhrợ t’bhứah đoọng vêy đhị đhanuôr ắt bêl ng’họp. Đoọng bhrợ têng Gươl nắc đươi bấc n’loong, pa bhlâng nắc đợ n’loong ga mắc. Nắc nâu cơy n’loong cắh dzợ u bấc, pazêng rau pr’đươi n’lơơng đoọng bhrợ têng Gươl công m’bứi. Tu cơnh đêếc xa nay bh’rợ bhrợ têng Gươl lâng bê tông, lâng nam ting cơnh acu nắc liêm choom. Ha dang bhrợ têng cơnh đêếc nắc Gươl choom ng’đươi cóh đanh đươnh. Rau bha lâng bêl bhrợ têng nắc zư đợ rau ty đanh chr’nắp pr’hay âng đhanuôr Cơ Tu”.

Mr’cơnh lâng cr’noọ xa nay n’tếh, t’coóh A Râl Blúc, ắt cóh cr’noon Ka Nơm, thị trấn Prao xay moon: Lâng manuýh Cơ Tu, Gươl nắc đhị đoọng ắt họp, prá xay c’lâng xa nay âng Đảng, Nhà nước. Ting n’nắc nắc đhị xay bhrợ, prá xay pazêng rau bh’rợ ga mắc k’tứi âng bhươl cr’noon. Đoọng bhrợ têng Gươl nắc vêy bấc manuýh, bhrợ têng cắh lấh 1 c’moo nắc xang. Xoọc đâu, ng’bhrợ têng Gươl k’đháp bhlâng nắc ooy xr’pựo, n’loong, đhanuôr bấc nắc Gươl ng’bhrợ công ga mắc, n’loong đoọng bhrợ têng nắc cắh dzợ vêy, rau la lua cậ n’loong xoọc đâu đhị zr’lụ cắh dzợ bấc. T’coóh A Râl Blúc xay moon, c’lâng xa nay t’mêê bhrợ têng Gươl lâng xi măng, nam tạ nắc liêm choom, hân đhơ cơnh đêếc nắc t’bhlâng zư lêy đợ rau chr’nắp pr’hay âng j’niêng cr’bưn âng đhanuôr Cơ Tu lâng nắc zư lêy đợ rau chr’nắp pr’hay âng truyền thống: “Ting cơnh acu bhrợ têng Gươl nắc zơ râng moọng cóh m’pâng, tu nâu đoo vêy chr’nắp nắc cơnh manuýh t’coóh bhươl, manuýh bha lâng, pazêng rau nắc lứch chô k’rong pazum đhị đêếc, tu cơnh đêếc Gươl nắc vêy zơ râng moọng cóh m’pâng, xang n’nắc cóh p’bhung nắc vêy ng’coóh pr’đươi cơnh a tứch gôông, tu ađoo n’nâu nắc ta đang moon zập ngai dưr bêl brương, tu cơnh đêếc cóh Gươl nắc vêy zơ râng moọng lâng a tứch. Xoọc đâu, vêy chính sách chroot zên dịch vụ môi trường crâng, nắc acu công ta đang moon Nhà nước pa dưr zên chroót đoọng bh’rợ zư lêy crâng liêm choom lấh mơ”.

Chr’hoong Đông Giang xoọc vêy 95 bhươl cr’noon, cóh đêếc 60 bhươl cr’noon vêy Gươl. 20 cr’noon vêy đong sinh hoạt cộng đồng, dzợ mơ 15 bhươl cr’noon cắh ơy vêy Gươl nắc ng’bhrợ t’mêê. Hân đhơ cơnh đêếc, 15 cóh pazêng 60 Gươl ơy ma zir hư nắc đơớh ng’bhrợ t’mêê. Cơnh đêếc, chr’hoong Đông Giang nắc bhr’lậ, pa liêm m’bứi bhlâng 30 Gươl dzợ. Ting n’nắc, zên đoọng bhrợ têng 1 bêệ Gươl k’dâng 700 ức đồng. Muy Gươl bhứah k’dâng 200 mét vuông, nắc vêy zập đoọng ha lấh 200 cha nắc manuýh ắt, bhứah lấh mơ lâng Gươl ta bhrợ cơnh ty đanh ahay, tu ting cơnh xa nay pazum bhươl cr’noon, đợ manuýh nắc bấc lấh mơ. Hân đhơ dzợ vêy muy bơr cơnh boóp p’rá la lay, xay moon Gươl lâng xi măng, nam nắc bhrợ bil đợ rau chr’nắp ty đanh âng Gươl. Bh’rợ zập c’moo ng’bhr’lậ pa liêm Gươl nắc bêl đoọng k’rong pazum zập ngai, ắt mamông liêm crêê lấh mơ… T’coóh Hồ Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang xay moon ghít, hân đhơ ng’bhrợ lâng bê thông nắc dzợ zư đớc cơnh ty đanh ahay ooy văn hoá âng Gươl cơnh ta bhrợ lâng n’loong, tơợ đợ bấc âng t’nơl, zơ râng moọng, cơnh coóch boóc… nắc lứch cơnh boóp p’rá lâng xa nay văn hoá âng đhanuôr Cơ Tu: “Bêl bhrợ têng cơnh bh’rợ n’nâu nắc pazêng rau xa nay văn hoá nắc lứch cơnh Gươl ty đanh, xang n’nắc nhăn boóp p’rá âng đhanuôr cóh pazêng bhươl cr’noon, tơợ bhươl cr’noon tước ooy chr’val, chr’val prá xay xang n’nắc tước ooy chr’hoong. Cóh đêếc vêy zơ râng moọng, bhrợ bê tông nắc dzợ ng’bhrợ zơ râng moọng cắh, ha mơ bấc t’nơơl nắc công nhăn boóp p’rá lứch. Vêy mr’cơnh ooy cr’noọ xa nay âng đhanuôr nắc vêy choom xay bhrợ muy xa nay bh’rợ zazum, cơnh đêếc nắc boóp p’rá mr’cơnh bấc pa bhlâng, pay cơnh boóp p’rá n’nắc nắc bhrợ têng cơnh t’mêê. Ha dzợ chô ooy pazêng bhươl cr’noon nắc xay bhrợ p’xoọng, bhrợ têng cơnh ooy h’cơnh choom crêê cơnh lâng đhr’năng âng bhươl cr’noon đay nắc bhrợ p’xoọng đoọng crêê cơnh lâng liêm lấh mơ”./.

 

Đông Giang: Bê tông hóa nhà Gươl người Cơ Tu

                            Thành Long- Hốih Nhàn

        UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có chủ trương bê tông hóa nhà Gươl. Chủ trương này đã được lấy ý kiến người dân các thôn, bản và hầu hết đều đồng ý với chủ trương này. Đây là việc làm nhằm hạn chế việc người dân vào rừng chặt cây lấy gỗ, nhất là những cây gỗ to, gỗ quý. Thêm vào đó, Gươl được nhà nước đầu tư xây dựng to hơn, kiên cố hơn và bền lâu hơn sẽ là nơi để bà con che nắng che mưa mỗi khi hội họp. Hiện, phần lớn bà con Cơ Tu ở Đông Giang đều đồng tình với chủ trương này.

  Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đóng cửa rừng thì gỗ để làm Gươl ngày càng khó kiếm. Bên cạnh đó, nhiều vật liệu khác làm Gươl như mái lợp, sàn, vách lồ ô...cũng ngày càng cạn kiệt, muốn có nhiều phải lặn lội vào sâu trong rừng. Thêm nữa, sau khi sáp nhập, hiện nay số hộ dân ở mỗi thôn tăng lên, vì vậy Gươl cũng phải to hơn, rộng hơn để lấy chỗ cho bà con ngồi hội họp. Điều này đồng nghĩa với khối lượng gỗ nhiều hơn. Gươl làm bằng gỗ, lợp tranh thì vài năm bà con phải tu sửa một lần khiến phát sinh thêm chi phí, nhân công. Do vậy, UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã có chủ trương lấy ý kiến đồng bào Cơ Tu để triển khai bê tông hóa Gươl. Đến nay, việc lấy ý kiến đang được triển khai ở 95 thôn, xã sau đó tập hợp gửi Ban Thường vụ Huyện ủy có ý kiến cuối cùng. Tuy nhiên, phần lớn bà con đồng tình với giải pháp này vì giải quyết được vấn đề không có gỗ. Ông Bhriu Thiện, ở xã Sông Kôn, huyện Đông Giang cho biết, bản thân thống nhất với chủ trương của huyện. Vì hiện nay, nhiều nhà Gươl cũng xuống cấp rất nhiều: “Tôi đề nghị ở xã Sông Kôn này cần xây dựng thêm thôn cho Gươl cho thôn Bền và K 9. Nhất là trong thời gian đến sáp nhập các thôn bản thì không có địa điểm để sinh hoạt. Vì vậy theo tôi cần có sự đầu tư xây dựng kiên cố, mở rộng diện tích để có chỗ cho bà con sinh hoạt, họp hội. Để xây dựng được nhà Gươl cần rất nhiều gỗ, đặc biệt là những cây gỗ có đường kính lớn. Nhưng hiện nay gỗ không còn nhiều, các vật liệu sử dụng xây dựng Gươl trong tự nhiên gần như cạn kiệt. Vì thế chủ trương xây dựng Gươl bằng bê tông, cốt thép theo tôi là hợp lý. Nếu xây bằng Gươl có thể sử dụng lâu dài. Quan trọng khi xây dựng cần giữ những nét truyền thống vốn có của đồng bào Cơ Tu”.

Cùng chung quan điểm, ông A Râl Blúc, ở thôn Ka Nơm, thị trấn Prao cho rằng: đối với đồng bào Cơ Tu, Gươl là nơi để sinh hoạt hội họp, tuyên truyền đường lối của Đảng, Nhà nước. Đồng thơi là nơi giải quyết, bàn bạc những việc lớn nhỏ ở thôn. Để làm được nhà Gươl cần phải có lực lượng đông đảo, thời gian xây dựng không quá 1 năm. Hiện nay, để xây dựng Gươl khó khăn nhất là về tấm lợp, gỗ, dân số đông thì diện tích Gươl phải lớn, có gỗ để xây dựng thì không có, thực tế gỗ hiện nay trên địa bàn không còn nhiều. Ông A Râl Blúc cho rằng chủ trương mới xây dựng Gươl bằng xi măng cốt thép là tốt nhưng cố gắng không để mai một phong tục tập quán của đồng bào Cơ Tu và cũng cần giữ nguyên những giá trị truyền thống: “Theo tôi khi xây dựng Gươl cần phải có cột cái ở giữa, vì đây có ý nghĩa như một người già làng, là người đứng đầu, mọi thứ đều về hội tụ ở một chỗ, cho nên Gươl cần phải có cột Cái ở giữa, sau đó ở hai đầu hồi ở trên nóc nhà cần có mô hình con gà trống, vì đây là con vật gọi người dân thức giấc, báo hiệu ngày mới, nên phải có hình con gà trống ở hai đầu hồi của mái Gươl. Hiện nay có chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, thì tôi cũng đề nghị Nhà nước cần nâng tiền chi trả để công tác bảo vệ rừng được bảo hơn”.

Huyện Đông Giang hiện có 95 thôn, trong đó 60 thôn đã có nhà Gươl, 20 thôn có nhà sinh hoạt cộng đồng, còn lại 15 thôn chưa có nhà Gươl cần phải xây mới. Tuy nhiên, 15 trong số 60 gươl thì đã xuống cấp, hư hỏng cần xây mới. Như vậy, huyện Đông Giang cần phải sửa chữa, xây mới ít nhất 30 Gươl nữa. Theo đó, kinh phí để xây dựng 1 Gươl khoảng 700 triệu đồng. Mỗi Gươl có diện tích 200 mét vuông, có thể chứa cùng một lúc hơn 200 người, rộng gần gấp đôi so với Gươl truyền thống vì theo quy hoạch sáp nhập, lượng người tăng cao. Tuy rằng cũng có một số ý kiến cho rằng xi măng cốt thép sẽ làm mất đi giá trị truyền thống của Gươl. Việc hàng năm phải tu sửa Gươl là cơ hội để cộng đồng làng thêm gắn kết....Ông Hồ Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang khẳng định, tuy bê tông hóa nhưng sẽ giữ nguyên những thiết chế văn hóa của Gươl truyền thống bằng gỗ, từ số lượng cột, trụ cái, chạm trổ... đều tôn trọng ý kiến và thiết chế văn hóa của đồng bào Cơ Tu: “Khi thiết kế mô hình mẫu này thì toàn bộ thiết chế văn hóa phải lấy theo mẫu nhà Gươl truyền thống chuẩn, sau đó lấy ý kiến người dân các thôn, từ thôn lên xã, xã góp ý rồi lên huyện. Kể cả trụ nữa, làm bê tông có nên làm trụ cái ở giữa hay không, bao nhiêu trụ thì cũng lấy ý kiến hết. Có sự đồng thuận của người dân mới ban hành một bộ chung nhất, tức ý kiến đồng ý nhiều nhất, lấy theo đó để ban hành bộ mẫu. Còn về từng thôn thì thiết kế thêm gì nữa, làm sao cho nó phù hợp với thôn của mình thì vẽ thêm cho phù hợp và đẹp hơn”./.

         

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC