Đơớh bơơn lêy lâng pa dứah cr’ăy a ngắt cóh p’niên k’tứi
Thứ tư, 00:00, 26/12/2018
Hân đhơ p’niên k’tứi bêl n’niên lứch vêy ta tiêm vắc –xin zâl cha groong cr’ăy a ngắt, hân đhơ cơnh đêếc cóh rau la lua cậ nắc dzợ vêy muy bơr cha nắc p’niên k’tứi crêê cr’ăy, tu cắh ơy ta tiêm chủng cắh cậ ắt lâng pazêng rau bhrợ t’váih cr’ăy. Tu cơnh đêếc, đhanuôr nắc ch’mêết lêy đoọng đơớh bơơn lêy n’năl cr’ăy a ngắt cóh p’niên đoọng vêy c’lâng bh’rợ pa dứah loon đơớh:

 

Cr’ăy a ngắt tr’nơớp (dzợ ng’đớc nắc tr’nơớp tơớp crêê cr’ăy a ngắt) buôn pa bhlâng u váih bấc, nắc choom u váih cóh p’niên n’dúp 14 c’moo, hân đhơ cơnh đêếc buôn váih bhlâng nắc cóh p’niên n’dúp 5 c’mô lâng cắh ơy ta tiêm z’nươu zâl cr’ăy a ngắt. Bêl tr’nơớp tơớp crêê cr’ăy a ngắt, nắc cắh buôn u n’léh ghít, cắh cậ n’léh váih cơnh cr’ăy đh’mâl cr’oóh cơnh c’xu, cắh cậ k’ăy puýh k’hir… Muy bơr đhr’năng u váih doọ lấh ngân lâng nắc ma dứah ha dang p’niên k’tứi vêy c’rơ liêm. P’niên tr’nơớp tơớp crêê cr’ăy a ngắt buôn n’léh nhứh nhêên, k’bao a chắc a zân, cắh kiêng cha, oom oóch, k’hiir cóh ha bu, vêy bêl nắc crêê k’hiir ngân. Lấh n’nắc, nắc k’oóh, váih đh’mâl, k’ăy ta đhưa, p’hơơm k’đháp. T’đui ooy đhr’năng p’niên crêê cr’ăy a ngắt hân đoo nắc dzợ n’léh váih p’xoọng đhr’năng cơnh lơơng.

Ảnh: Ngọc Thư

  Cr’a ngắt cấp tính: Cr’ăt a ngắt cóh a búc, cr’ăy a ngắt kê cấp tỉnh nắc bơr rau đhr’năng n’léh váih ngân lâng đơớh âng tr’nơớp tơớp váih cr’ăy a ngắt, buôn bhrợ t’váih đhr’năng chêết bil ha dang cắh đơớh ng’bơơn lêy lâng đớc lơi rau k’ăy cóh t’tun ngân pa bhlâng ha dang cắh đơớh ng’bơơn lêy. Pr’lúh cr’ăy buôn u váih cóh pazêng lang p’niên k’tứi, bấc bhlâng nắc cóh p’niên cắh vêy ta tiêm chủng zâl cha groong cr’ăy a ngắt l’lăm 2 c’moo.

Ghít nắc, cr’ăy a ngắt cóh a búc: Buôn váih cóh p’niên k’tứi tơợ 2 tước 12 c’xêê xang bêl tr’nơớp tơớp váih cr’ăy a ngắt, đoọng ng’năl nắc lâng đhr’năng k’hiir doọ lấh ngân, xăl cơnh pr’ắt. Xang n’nắc k’dâng 7 t’ngay k’hiir 38 độ C, k’ăy a cọ, c’ta, khám lêy nắc mr’loọng griing lâng vêy n’léh đợ rau cr’ăy cóh a cọ, júch, l’ngắt, động kinh, c’tóp mắt tân tộ. Ha dang cắh đơớh ng’pa dứah nắc buôn bhrợ k’ăy ngân lấh mơ, cơnh buôn váih pr’zốc; đhur liệt m’pâng a chắc, k’bang, tung…

A ngắt kê: Nắc cr’ắy a ngắt cóh xoóh, n’léh cóh pazêng t’ngay tr’nơớp xang tr’nơớp tơớp crêê cr’ăy a ngắt lâng đhr’năng k’hiir ngân, c’ta, k’ăy luônh, pa zruốh, cắh vêy n’léh pr’lấp đhập bhrôông cóh luônh (la lay cơnh lâng thương hàn) lâng ta luôn n’léh đhr’năng pa hơơm k’đháp, bhrậu a chắc a zân. P’niên crêê a ngắt kê buôn bhrợ t’váih cr’ăy a ngắt cóh a búc.

Cr’ắy a ngắt cóh c’lâng pr’hơơm: Cr’ăy a ngắt cóh xoóh lâng buôn pa bhlâng u váih cóh p’niên x’dơơr. Buôn nắc k’oóh đanh đươnh, k’hiir, oóch đơớh, cắh kiêng cha cha a ộm… Cr’ăy a ngắt cóh ngoài xoóh buôn nắc n’léh váih zíh lấh mơ lâng tr’nơớp tơớp crêê cr’ăy a ngắt. Vêy bấc cơnh cr’ăy a ngắt cóh ngoài xoóh cơnh cr’ăy a ngắt n’gruông hoọng, cóh luônh…

Cóh p’niên k’tứi, bh’rợ đoọng bơơn n’năl cr’ăy a ngắt, bơơn lêy vi trùng a ngắt nắc k’đháp lấh mơ lâng manuýh ta ha. Nắc p’niên k’tứi crêê cr’ăy a ngắt xoóh k’đháp đoọng bơơn lêy vi trùng a ngắt, tu p’niên k’tứi cắh ơy cắh cậ cắh n’năl gr’háac cr’chóh. Lâng cr’ăy a ngắt tr’nơớp tơớp crêê, p’niên crêê cr’ăy nắc n’léh váih cơnh cr’ăy cr’hoóc nắc k’đháp đoọng ng’năl. Bh’rợ pa dứah cr’ăy a ngắt cóh p’niên k’tứi nắc công mr’cơnh lâng manuýh ta ha. Hân đhơ cơnh đêếc, k’conh k’căn nắc pa dứah crêê cơnh boóp p’rá p’too pa choom âng bác sĩ, pa dứah zập đợ t’ngay c’xêê (tơợ 6 tước 9 c’xêê), ộm zập z’nươu, crêê cơnh xa nay pa dứah nắc vêy choom dứah.

Cr’ăy a ngắt crêê tước bấc bhlâng nắc tước ooy xoóh, hân đhơ cơnh đêếc nắc công crêê tước ooy n’lơơng cóh a chắc a zân. P’niên pr’ang lâng p’niên k’tứi nắc buôn váih rau cr’ăy ngân pa bhlâng tu crêê pazêng rau cr’ăy cơnh cr’ăy a ngắt cóh a búc (nắc k’bang, tung, liệt cắh cậ váih pr’zốc), crêê cr’ăy a ngắt zâl z’nươu ( xay moon nắc pa dứah cóh đanh đươnh, bil bấc zên bạc, t’ngay c’xêê lâng bhrợ t’váih ha a chắc a zân bấc rau cắh liêm crêê) lâng buôn pa bhlâng ng’chêết bil. P’niên n’dúp 3 c’moo lâng pazêng đhr’năng oom oóch cắh cậ xiêr đhr’năng zâl pr’lúh cr’ăy nắc đợ apêê buôn pa bhlâng crêê pr’lúh cr’ăy a ngắt bhlâng. Tu cơnh đêếc, nắc đơớh ch’mêết lêy lâng pa dứah zâl cha groong pr’lúh cr’ăy bêl crêê ắt đh’rứah lâng manuýh crêê cr’ăy a ngắt. Bh’rợ zâl cha groong nắc choom pa xiêr tơợ 70-80% đhr’năng p’niên crêê a ngắt.

Pazêng apêê k’conh k’căn nắc đơớh đơơng k’coon đay lướt tiêm vắc –xin BCG ting cơnh xa nay bh’rợ Tiềm chủng t’bhứah; đơớh bơơn lêy lâng pa dứah đơớh đợ manuýh cóh pr’loọng đong crêê cr’ăy a ngắt, oó đoọng p’niên k’tứi ắt lâng đhr’năng buôn bhrợ t’váih cr’ăy a ngắt; zư lêy c’rơ đoọng p’niên, đoọng p’niên cha zập chất dinh dưỡng zâl đhr’năng oom oóch; zư lêy môi trường ắt mamông liêm crêê, đong xang l’thai sạch liêm…

Cóh pr’loọng đong vêy manuýh crêê cr’ăy a ngắt nắc cắh đoọng p’niên ắt đh’rứah… Bêl n’léh váih đhr’năng crêê cr’ăy a ngắt (k’oóh đanh đươnh, oom oóch cắh cậ choom l’mặ, glúh bấc cr’hậu…) nắc đơớh ng’đơơng ooy cơ sở y tế chuyên khoa đoọng khám lâng pa dứah crêê cơnh xa nay bh’rợ zâl cha groong cr’ăy a ngắt âng k’tiếc k’ruung./.

 

Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em

                                               Theo Suckhoedoisong.vn

Mặc dù trẻ em khi sinh ra đều được tiêm vắc-xin phòng bệnh lao, nhưng trên thực tế vẫn có một số em bị nhiễm bệnh, do bỏ sót không tiêm chủng hoặc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh. Vì vậy, bà con cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em để có hướng điều trị kịp thời.

         Các triệu chứng lao ở trẻ nhỏ:

Lao khởi đầu (hay còn gọi là lao sơ nhiễm) thường gặp nhiều nhất, có thể xảy ra ở trẻ dưới 14 tuổi, nhưng thông thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi và chưa được chủng ngừa lao. Khi bị sơ nhiễm lao, trẻ em thường không có triệu chứng, hoặc có triệu chứng của cảm cúm thoáng qua, hay nóng sốt mệt mỏi... Một số trường hợp diễn tiến nhẹ và tự khỏi nếu trẻ có sức đề kháng tốt. Trẻ bị sơ nhiễm lao thường có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, sụt cân, sốt nhẹ về chiều, thỉnh thoảng có sốt cao. Ngoài ra, có thể có ho khan, khạc đờm, đau ngực, khó thở. Tùy theo trẻ mắc loại lao gì mà bệnh cảnh còn có thêm những triệu chứng điển hình khác.

Lao cấp tính: Lao màng não, lao kê cấp tính là hai biến chứng nặng và sớm của sơ nhiễm lao, dễ dẫn đến tử vong nếu không phát hiện và để lại di chứng trầm trọng nếu chẩn đoán chậm. Bệnh xảy ra ở các lứa tuổi, nhưng nhiều nhất ở trẻ không chủng ngừa lao trước 2 tuổi.

Cụ thể, lao màng não: Xảy ra ở trẻ từ 2 đến 12 tháng sau sơ nhiễm lao, báo hiệu với triệu chứng sốt nhẹ, thay đổi tính nết. Sau đó một tuần sốt 38oC, nhức đầu, ói mửa, khám thấy có cứng cổ và đôi khi có dấu hiệu tổn thương thần kinh, co giật, hôn mê, lé mắt, động kinh, sụp mí mắt. Nếu chẩn đoán chậm dẫn đến di chứng nặng như di chứng tâm thần (thiểu năng trí tuệ, rối loạn tính tình, động kinh); yếu liệt nửa người, tay chân co rút, mù mắt, điếc...

Lao kê: Là lao cấp ở phổi, xuất hiện trong những tuần lễ đầu sau sơ nhiễm lao với triệu chứng sốt cao, mạch nhanh, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, không có nốt hồng ban trên bụng (khác thương hàn) và luôn luôn có dấu hiệu hô hấp khó thở, tím tái. Trẻ bị lao kê thường dễ dẫn đến lao màng não.

Lao đường hô hấp: Lao màng phổi và thường gặp ở trẻ lớn, gần tuổi dậy thì hơn là trẻ nhỏ. Thường có triệu chứng ho kéo dài, sốt nhẹ, sụt cân, ăn uống kém... Lao ngoài phổi thường là biến chứng chậm hơn sau sơ nhiễm lao. Có nhiều dạng lao ngoài phổi như lao cột sống, lao hạch, lao ruột...

Ở trẻ em, việc chẩn đoán lao, tìm ra vi trùng lao thường khó hơn so với người lớn. Ngay cả bản thân trẻ bị lao phổi cũng khó tìm ra vi trùng lao vì trẻ chưa hoặc không biết khạc đờm. Đối với lao sơ nhiễm, trẻ có những triệu chứng, biểu hiện giống như bệnh viêm đường hô hấp nên rất khó chẩn đoán. Việc điều trị lao ở trẻ em cũng giống như của người lớn. Tuy nhiên, phụ huynh phải tuân thủ điều trị cho con em mình đúng với hướng dẫn của thầy thuốc, điều trị đủ thời gian (từ 6 đến 9 tháng), đủ liều lượng thuốc, đúng phác đồ thì bệnh mới ổn định.

Bệnh lao ảnh hưởng chủ yếu đến phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các bộ phận khác của cơ thể. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường chịu những tác động nặng nề do mắc các bệnh như viêm màng não lao (gây mù, điếc, liệt hay tâm thần), mắc lao đa kháng thuốc (đòi hòi điều trị kéo dài, tốn kém với các tác dụng phụ do thuốc rất nặng) và cũng rất dễ tử vong. Trẻ dưới 3 tuổi và những trường hợp suy dinh dưỡng hay suy giảm hệ miễn dịch là những đối tượng dễ mắc lao nhất. Vì vậy, trẻ cần được tầm soát và điều trị dự phòng bệnh lao khi có tiếp xúc với người bệnh lao. Việc dự phòng lao có thể giảm 70-80% khả năng bị bệnh lao cho trẻ.

Các bậc phụ huynh hãy đưa con em đi tiêm phòng vắc-xin BCG theo Chương trình Tiêm chủng mở rộng; phát hiện và điều trị sớm những người trong gia đình bị bệnh lao, tránh cho trẻ tiếp xúc với nguồn lây lao; giữ gìn sức khỏe cho trẻ, cho trẻ ăn đủ chất để chống suy dinh dưỡng; giữ gìn môi trường sống tốt, nhà cửa thoáng đãng, sạch sẽ...

Trong gia đình có người bị lao thì cách ly trẻ, không nên tiếp xúc gần gũi với trẻ... Khi trẻ có triệu chứng nghi bị lao (ho sốt kéo dài, sút cân hoặc không lên cân, ra mồ hôi trộm...) cần đưa ngay đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị đúng theo công thức của Chương trình Chống lao quốc gia./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC