Dưah k’ooh đh’mâl lâng pazêng ch’na buôn cha coh zập t’ngay
Thứ tư, 00:00, 04/12/2019
K’ooh đh’mâl nắc zập ngai cung buôn lưm, vaih bấc cơnh k’đhap ặt tớt. Ha dợ choom pa dưah lâng apêê ch’na đoọng a chắc a rang hêê pa dưr c’rơ, zêl cr’ay liêm choom.

K’ooh đh’mâl nắc cr’ay buôn lưm đhị zập ruh c’moo lalay cơnh, pa bhlầng nắc đhị bêl pleng k’tiếc p’lăh t’ngay. Ha dang căh vêy pa dưah crêê cơnh nắc cr’ay cung vaih đhị đanh đươnh. Cr’ay nâu tợơp vaih lâng đhr’năng cơnh: ca ay mr’loọng, k’đệêng moh căh choom p’hơơm, hooi đác moh, đh’mâl lâng k’ooh.

Bêl k’ooh đh’mâl, cơnh liêm choom đoọng đâh dưah cr’ay nắc đhêy ặt, ôm za nươu crêê cơnh đoọng pa xoọng c’rơ zêl cr’ay liêm choom. Nâu kêi nắc apêê ch’na cha âng apêê chuyên gia dinh dưỡng ơy k’rong pazêng lâng k’dua cha, choom zêl cha groong cr’ay lâng pa dưah k’ooh đh’mâl liêm choom:

1. X’rọong khổ qua: Ting cơnh Đông y, khổ qua choom đoọng zêl lơi độc lâng bhrợ mát a chắc a rang. Đh’rưah lâng đếêc, nắc dzợ choom pa dưah k’ooh đh’mâl lâng pa chô c’rơ. Ha dang cha khổ qua ta luôn, ch’na nâu dzợ zooi đoọng a hêê buôn bếch!

2. Lệê k’roọc xào căh cợ zệê pa ching: Lâng ma nuyh k’ooh đh’mâl, kẽm nắc rau dinh đưỡng chr’năp bhlầng đoọng pa xoọng. Lâng muy coh pazêng kẽm liêm choom bhlầng nắc tợơ lệê k’roọc. Lâh mơ, lệê a’ọc dzợ vêy bấc protein lâng vitamin B, nắc zooi đoọng hêê pa xoọng c’rơ. Ha dang căh kiêng đăh lệê k’roọc, ahêê cung choom xăl pa dzăm hàu căh cợ a chông.

3. Súp a tưch: Súp a tưch nắc ch’na pa dưah cr’ay k’ooh đh’mâl liêm choom bhlầng. Ch’na nâu zập chất đạm, zooi đoọng a chắc a rang hêê đâh pa chô c’rơ. Lâh mơ,  cha đhị dzợ pưih nắc đh’hum âng sup choom pa hooi chất nhầy coh c’loong moh.

4. Âm trà

Nâu đoo  nắc muy cơnh đoọng âng đơơng đác đoọng a chắc a rang liêm choom bhlầng. Bêl k’ooh đh’mâl, âm rau đác ngăn choom t’hơ c’lâng pr’hơơm. Trà nắc vêy chất zêl oxy hoá k’rơ, ha dang pr’zợc crêê k’ooh lâng ca ay mr’loọng, nắc âm trà luuc lâng m’bứi đác g’dớ nắc mr’loọng hêê xợơng z’zăng lâh.

5. Dác pưih + pih chanh + đác g’dớ: Pazêng rau đâu luuc âm nắc liêm choom bhlầng đoọng pa dưah k’ooh đh’mâl. Đác pưih bhrợ mr’loọng z’zăng buôn ặt, pih chanh nắc vêy bấc vitamin C pa dưr c’rơ miễn dịch âng a chắc a rang lang đác g’dớ nắc rau zan nươu kháng sinh k’chệêt rau bhrợ vaih cr’ay. Nắc lêy luuc muy xi đác g’dớ, pị đác pih chanh ooy ky đác ngăn, âng 2 chu zập t’ngay.

6. X’rọong cr’liêng a tưch lâng p’lêê dzar

M’bứi ngai vêy năl cr’liêng a tưch nắc muy rau pr’dzăm bổ dưỡng lâng choom pa dưah cr’ay k’ooh đh’mâl, pa dưr c’rơ,… Dzar nắc  vêy bấc vitamin, bêl luúc zệê bơr rau đâu nắc choom bhrợ bổ a ham đoọng ha ma nuyh ca ay.  Nâu đoo n ắc ch’na ba buôn ha dợ bổ dưỡng, liêm choom đoọng ha ngai căh mặ cha cha tu crêê k’ooh đh’mâl.

7. Pr’chơh hành + tía tô: Nâu đoo nắc ch’na zập ngai lêy cha mơ chu k’ooh đh’mâl, tu cha pr’chơh nâu gluh cr’hậu, liêm choom đoọng ha chắc zân, pa xiêr k’ooh đh’mâl đâh bhlầng.

8. X’rọong rong biển

Rong biển vêy bấc vi chất dinh dưỡng, khoáng chất, chất đạm buôn cha lâng pa bhlầng nắc chất carotenoids – chất zêloxy hoá k’rơ choom zêl viêm, zư lêy màng tế bào. Lâh mơ, rong biển dzợ vêy chất polysaccharides. Chất nâu nắc zooi đoọng a chắc a zân t’bhlầng cơ cha groong cr’ay lâng pa dưr dal c’rơ đhị đhr’năng pleng k’tiếc tr’xăl, p’lăh t’ngay c’xêê.

Đh’rưah lâng apêê ch’na têh ky, bêl zệê bhrợ nắc ahêê lêy pa xoọng pazêng p’lêê a pul cơnh:

        1. Apul tỏi: Tỏi bơơn năl tước nắc rau zr’ma vêy bấc chất zêl oxy hoá bấc bhlầng. Tỏi cha xợơng ha há tu cơnh đếêc bhrợ đoọng a ham coh a chắc xó liêm, sát trùng, sát khuẩn, pa xiêr n’ xiêng cóh a ham, pa dưr c’rơ đoọng zêl cha groong bấc rau cr’ay. Pa bhlầng tỏi dzợ choom zêl pr’luh k’ooh đh’mâl.

2. Chr’na đha năh đớck’dzúa

Ting cơnh apêê chuyên gia y tế, apêê ch’na k’dzúa choom pa dưr c’rơ zêl cha groong cr’ay, zêl lơi virus liêm choom. Apêê p’l’êê cha k’dzúa buôn vêy bấc vitamin cơnh: pih cam, pih chanh, kiwi,… Đhơ cơnh đếêc, ha dang pr’zợc crêê cr’ay p’lung nắc pa ghit lêy bêl cha apêê pih, ch’na nâu.

3. A hứ:Bêl k’ooh đh’mâl, nắc đớc 1 c’lat a hứ coh ly đác trà căh cợ rau ch’na âng đay xoọc cha. A hứ choom bhlầng đoọng pa dưah k’ooh đh’mâl lâng rau ca ay căh p’luung.

4. A pul ha bhêy: A pulha bhêychoom pa dưah k’ooh đh’mâl. Bêl k’ooh đh’mâl, ahêê nắc pị đác a pul ha bhêy, xang đếêc đớc m’bứi a hứ, đường căh cợ đác g’dớ. A hêê lêy âm 2-3 chu coh muy t’ngay, âm xợơng ahêê đâh xợơng rau liêm choom!

Ahêê oo ha vil khám lêy c’rơ tr’mông, âm za nươu crêê cơnh bác sĩ p’too moon, pa zưm lâng apêê ch’na cha n’têh, ặt đhêy, bếch pịcrêê cơnh nắc zup zooi đoọng ha hệ miễn dịch, đâh pa chô c’rơ./.

Khỏi cúm ngay với những món ăn đơn giản, quen thuộc

(Theo Phụ nữ và Gia đình)

Cảm cúm là bệnh ai cũng có thể mắc phải, với nhiều triệu chứng khó chịu. Nhưng chỉ cần điều chỉnh dinh dưỡng để cơ thể tăng sức đề kháng, chống lại bệnh tật bạn sẽ vượt qua cơn cảm cúm nhẹ nhàng và nhanh hơn.

Bệnh cảm cúm là một căn bệnh khá phổ biến ở mọi lứa tuổi khác nhau, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi. Tuy nhiên nếu không có hướng điều trị dứt điểm  bệnh sẽ kéo dài. Bệnh bắt đầu với các triệu chứng như đau họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi và kèm theo ho.

Khi bị cảm cúm, một cách tốt để khỏi bệnh là nghỉ ngơi, sử dụng thuốc đúng cách và ăn uống để tăng sức đề kháng cho cơ thể trong thời gian này. Dưới đây là những món ăn mà các chuyên gia dinh dưỡng đã tổng hợp lại và khuyên dùng vì chúng có tác dụng phòng bệnh và điều trị cảm cúm rất tốt:

1. Canh khổ qua: Theo Đông y, khổ qua có công dụng giải độc và thanh nhiệt cho cơ thể. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng giải cảm và tăng cường sức đề kháng. Nếu bạn ăn khổ qua thường xuyên, thực phẩm này còn giúp bạn dễ ngủ hơn nữa đấy!

2. Bò xào hoặc hầm: Với những người đang bị cảm cúm, kẽm là nguồn dinh dưỡng rất quan trọng cần bổ sung. Và một trong những nguồn kẽm tuyệt vời chính là thịt bò. Ngoài ra, thịt bò còn chứa nhiều protein và vitamin B, sẽ giúp bạn nạp thêm năng lượng cần thiết. Nếu không thích thịt bò, bạn cũng có thể thay thế bằng hàu hoặc tôm.

3. Súp gà: Súp gà là món ăn chữa bệnh cảm cúm vô cùng hiệu quả. Món ăn này dễ tiêu, cung cấp đủ chất đạm, giúp cơ thể tăng sức để kháng để lấy lại sức khoẻ nhanh chóng. Hơn nữa, nếu thưởng thức món này khi còn nóng, hương thơm của súp còn có thể nới lỏng chất nhầy ở khoang mũi.

4. Uống trà xanh

Đây là một giải pháp để cung cấp nước cho cơ thể rất tốt. Khi cảm cúm, việc uống những chất lỏng dạng ấm nóng có thể mở đường hô hấp. Trà xanh còn chứa chất chống oxy hoá mạnh, nếu bạn bị họ và đau họng, hãy sử dụng cùng một chút mật ong thì cổ họng bạn sẽ được xoa dịu tức thì.

5. Nước nóng + chanh + mật ong: Đây là công thức đặc biệt có tác dụng điều trị cảm lạnh rất hiệu quả. Nước nóng có tác dụng làm dịu cổ họng, chanh có chứa nhiều vitamin C sẽ làm giúp tăng cường miễn dịch của cơ thể, và mật ông là loại thuốc kháng sinh tự nhiên diệt các tác nhân gây bệnh. Công thức: Pha 1 thìa mật ong và nước chanh vào ly nước ấm, uống đều đặn 2 lần mỗi ngày.

6. Canh trứng cà chua

Ít ai biết rằng trứng gà là một thức ăn rất bổ dưỡng và có thể hỗ trợ điều trị bệnh cảm cúm, tăng cường sức khoẻ,…Cà chua thì chứa nhiều vitamin, khi được kết hợp với trứng gà thì sẽ có tác dụng bổ huyết, dưỡng huyết áp cho người bệnh. Đây là món ăn đơn giản mà bổ dưỡng, phù hợp cho những ai không ăn được quá nhiều khi bị cảm.

7. Món cháo hành + tía tô: Đây là món ăn mọi người tìm đến rất nhiều khi bị cúm bởi nó sẽ giúp cơ thể toát mồ hôi, do đó có tác dụng giải cảm rất tốt.

8. Canh rong biển

Rong biển chứa nhiều vi chất dinh dưỡng, khoáng chất, chất đạm dễ chuyển hoá và đặc biệt là chất carotenoids – chất chống oxy hoá mạnh có tác dụng kháng viêm, bảo vệ màng tế bào. Ngoài ra, rong biển còn có chất polysaccharides. Chất này sẽ giúp cơ thể tăng cường tính miễn dịch và nâng cao sức chịu đựng của cơ thể đối với những thay đổi của thời tiết.

Cùng với những món ăn đã kể trên, khi chế biến bạn nên bổ sung thêm những loại củ như

  1. Củ tỏi: Tỏi được biết đến là loại gia vị có chứa hàm lượng chất chống oxy hoá cao nhất. Tỏi có vị cay, tính ấm nên có thể tăng cường sự lưu thông khí huyết, sát trùng, sát khuẩn, cải thiện độ mỡ trong máu, tăng cường sức đề kháng để phòng chống nhiều loại bệnh. Đặc biệt tỏi còn có tác dụng rất tốt trong phòng chống cảm cúm.

2. Thực phẩm có vị chua

Theo các chuyên gia y tế, các món ăn chua có tác dụng cải thiện sức đề kháng, tăng khả năng chống đỡ virus rất cao. Các loại quả có vị chua thường chứa nhiều vitamin như: cam, chanh, kiwi,…Tuy nhiên, nếu bạn bị đau dạ dày thì hãy cẩn thận khi sử dụng thực phẩm này.

3. Gừng: Khi bị cúm, bạn hãy cho thêm một ít gừng vào trà hoặc các món ăn của mình. Gừng có tác dụng rất tốt để chưa trị cảm cúm và các vấn đề về dạ dày.

4. Củ cải: Củ cải có tác dụng đặc biệt trong việc phòng chống và chữa trị cảm cúm. Khi bị cúm, bạn có thể ép nước củ cải, sau đó cho thêm một chút gừng, đường hoặc mật ong. Bạn có thể uống 2-3 lần/ngày, chắc chắn rằng bạn sẽ thấy hiệu quả ngay!

Hãy đừng quên khám sức khỏe, dùng thuốc đúng như bác sỹ khuyến cáo, kết hợp với những món ăn trên và chế độ nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để hỗ trợ cho hệ miễn dịch, phục hồi nhanh chóng./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC