Hát Đúm cóh pr’ặt tr’môông ma nứih Mường
Thứ hai, 00:00, 20/08/2018
Acoon cóh Mường nắc muy cóh bấc c’bhúh acoon cóh dzợ ặt bơơn zư đớc râu c’léh văn hóa ty đanh liêm chr’nắp. Muy cóh bấc c’léh văn hóa nắc đoo nghệ thuật hát Đúm cắh cậ hát giao duyên. Hát Đúm nắc sinh hoạt văn hóa tinh thần liêm chr’nắp âng ma nứih Mường choom năl nắc muy bh’rợ “bha bhụ ặt đoọng hát”. Hát Đúm nắc đoo hát pa choom lâng boóp vêy tơợ đanh a hay. Hát Đúm choom dưr váih cóh xay xơ, moọt đong t’mêê, t’ngay bhiệc bhan,...

 

Hát Đúm dzợ bơơn moon nắc hát c’bhúh, hát tr’ơơi. Cr’liêng pr’hat Đúm pa bhlâng bấc cơnh, p’têệt lâng apêê đhr’niêng bh’rợ văn hóa tơợ đanh a hay âng đha nuôr Mường. Pr’đớc cóh hát Đúm pa bhlâng bhứah, tơợ bh’rợ tr’lum tr’moóh, ch’roonh zr’muông, hân noo bhrợ têng, đhrniêng bh’rợ, tr’hơnh tr’déh bêl Tết tước hơnh déh vưl đong, k’tiếc k’ruung...

  Râu liêm pr’hay âng hát Đúm nắc pa cắh râu nân năl đhộ bhứah âng bơr n’đắh ting pấh. Ma nứih hát nắc ma p’tốc cr’liêng cắh cậ đươi dua đợ mơ pr’hat vêy l’lăm âng acoon cóh đay. Đhị bh’rợ hát tr’ơơi bhlưa pân jứih pân đil, bơơn pa cắh g’lăng loom choom ha boóp, z’hai c’năl ooy bấc râu, nâu đoo nắc đhị đoọng pân jứih pân đil pa cắh loom,  tr’năl đh’rứah. Nắc đoo công nắc tu bhrợ ha hát Đúm bơơn pân jứih pân đil ma nứih Mường pa bhlâng chắp kiêng. Muy bơr cr’liêng pr’hat dzợ xay truih cr’liêng xa nay đhr’niêng bh’rợ k’rong đớc râu la lay liêm pr’hay âng acoon cóh Mường.

Hát Đúm nắc bh’rợ hát prá đơơng âng râu c’bhúh, mr’cơnh loom, bh’rợ hát tr’ơơi bh’nhăn xơợng bh’nhăn kiêng, tu cơnh đêếc hát Đúm cơnh pa cắh loom đay, gr’hoót tr’xoo âng pân jứih pân đil Mường tr’đoọng cơnh lâng bh’rợ tr’ơơi bhriêl g’lăng. Ting Tiến sĩ Nguyễn Thị Hằng, ma nứih vêy bấc bh’rợ pa chắp lêy văn hóa Mường, bêl a hay zấp bêl bhiệc bhan vel ma nứih Mường buôn bhrợ hát tr’ơơi bhlưa pân jứih pân đil. Cóh bhiệc bhan mị n’đắh n’jứah hát, n’jứah glâm còn ( dzợ moon p’lêê đúm) dh’rứah, tu cơnh đêếc moon  hát n’nâu nắc hát đúm.

Hát Đúm nắc bh’rợ hát tr’ơơi, dzợ moon nắc hát c’bhúh. Hát Đúm buôn bơơn apêê đha đhâm, c’mâr hát đh’rứah, tu cơnh đêếc nắc đợ bhr’ươr âng ch’roonh zr’muông, ta bhrợ cóh bhiệc bhan hân noo ha pruốt bêl pô đào lâng pô mận chớh pô.

Cóh pr’đơợ cơnh đêếc, cr’liêng pr’hát Đúm bấc cơnh, pr’hay liêm, apêê n’juông pr’hat buôn pay n’loong n’cuông, crâng bhơi đoọng p’ma p’cắh loom, tu cơnh đêếc bhr’ươr pr’hat đúm buôn đh’ooi cha ngoor. Đhị apêê bhiệc bhan, n’juông pr’hat tr’nơợp nắc  hát tr’hơnh bêl tr’lum, xang n’nắc tước apêê bh’rợ hát gr’hoót tr’xoo, hát t’moóh, hát pa cắh... lâng pr’lứch nắc hát tr’pác têy dưr chô.

Cóh bêl hát, mị n’đắh buôn k’đươi muy cha nắc pa cắh mặt đoọng hát đúm, n’đắh hoọng vêy váih ma nứih zooi đọong n’đắh xa nay, t’rúih. Bêl hát vêy tr’coóh xa nul cha pắt xa nul  bơr n’đắh pân jứih pân đil tr’ơơi. N’đắh ngai cắh choom t’ơơi nắc zươi. Nâu đoo nắc công bh’rợ đoọng lêy z’hai bh’riêl đh’rứah, pa cắh loom tr’kiêng, tr’năl lâng bh’rợ nghệ thuật, tu cơnh đêếc ma núih hát công choom năl lứch t’rúih bh’lô bh’la. Hát Đúm cắh muy pa dưr n’đắh bhr’ươr, nắc pa dưr ooy cr’liêng pr’hat, n’đhang ma nứih Mường âi bhrợ t’váih âi xrắ p’tốc váih k’rơ bhâu cr’liêng pr’hat xay trúih cóh pr’ặt tr’mông đoọng xay prá đh’rứah.

Nghệ nhân Trương Thái Viên ma nứih Mường cóh chr’hoong Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, đoọng năl: n’đắh bhr’ươr pr’hát buôn vêy 4-5 bhr’ươr cơnh lâng dâng 5 cơnh hát. N’đhơ cơnh đêếc, cóh bêl hát vêy cơnh đâu cơnh tốh nắc apêê đha đhâm c’mâr choom hát đh’rứah.

Bêl ahay, hát Đúm vêy bơr cơnh diễn xướng, hát la lêếh lâng hát t’nooi. Hát la lêếh nắc tu muy cha nắc ( pân jứih cắh cậ pân đil) hát, muy c’bhúh hát buôn vêy bơr pêê cha nắc; ta bhrợ zấp đhị, hát bêl lướt trúih c’lâng, bêl pa bhrợ, bêl đhêy, n’đhơ nắc đhị tang đình, chùa, bấc t’ngay bhiệc bhan....

Ha dợ hát t’nooi buôn váih cóh bhiệc bhan đình, chùa, tu bơr n’đắh pân jứih pân đil ting pấh; pân đil buôn nắc ma nứih vel, chr’val tợt muy n’đắh t’nooi tr’nợt, n’đắh n’tốh nắc t’nooi tr’nợt đoọng ha pân jứih. Moọ bhiệc bhan hát, đha đhâm kiêng hát lâng ngai nắc tước moon, ha dang pân đil tộ vêy ta đương tey đoọng a đoo n’jứih k’đhơợng lâng a nhi n’jứih n’đil cr’đhơợng têy trđoọng pr’cắh loom. Bêl hát apêê đha đhâm c’mâr tr’lêy tr’glêêng, têy cr’đhơợng têy; mị n’đắh tr’ơơi, n’đắh ngai cắh choom tr’ơơi nắc zươi.

T’ngay hát bhiệc bhan choom đanh tước m’pâng ha dum, bh’nhăn chô ha dum cr’liêng pr’hát bh;nhăn liêm pr’hay, tr’hay tr’chơớ, cơnh pa cắh loom âng đay, gr’hoót tr’xoo, tr’đương tr’kía... lâng rơơm kiêng đương kía hân noo bhiệc t’tun, nắc bơơn cậ ặt hr’lúc lâng đh’riêng pr’hát đh’rứah. Xang zấp hân noo ha pruốt, bấc pân jứih pân đil Mường âi mặ dưr váih díc điêl./.

 

Hát Đúm trong đời sống người Mường

                                      VOV5

Dân tộc Mường là một trong những dân tộc ít người vẫn duy trì được nhiều  nét văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét văn hóa đó là nghệ thuật hát Đúm hay hát giao duyên. Hát Đúm là sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc sắc của người Mường, có thể hiểu là một hình thức “tụ tập nhau lại để hát”. Hát Đúm là lối hát truyền khẩu có nguồn gốc từ xa xưa. Hát Đúm có thể diễn ra trong đám cưới, mừng nhà mới, ngày lễ, ngày hội, đi thi hát.

       Hát Đúm còn được gọi là hát hội, hát đối. Nội dung hát Đúm rất đa dạng và phong phú, gắn với những phong tục văn hóa lâu đời của đồng bào dân tộc Mường. Chủ đề trong hát Đúm rất rộng, từ chuyện chào hỏi, tình yêu đôi lứa, mùa màng, phong tục tập quán, chúc tụng nhau dịp Tết đến ca ngợi quê hương, đất nước…

Nét đặc sắc của hát đúm thể hiện sự hiểu biết sâu rộng của hai bên tham gia. Người hát tự đặt lời bài hát hoặc vận dụng từ vốn kho tàng dân ca của dân tộc mình. Qua việc đối đáp giữa hai bên nam- nữ, thể hiện được khả năng ứng xử nhanh nhẹn, vốn hiểu biết về nhiều mặt, đây là “kênh” để trai gái ướm lời, thử lòng nhau, tìm hiểu nhau. Đó cũng chính là lý do khiến hát Đúm được trai gái người Mường rất yêu thích. Một số lời ca còn phản ánh nội dung nghi lễ, chứa đựng sắc thái riêng, độc đáo của dân tộc Mường. 

Hát Đúm là hình thức hát nói mang tính cộng đồng, cộng cảm, lối hát giao duyên càng nghe càng say mê, bởi vậy hát Đúm như lời ướm gửi, hẹn ước của trai gái người Mường trao cho nhau bằng sự đối đáp tinh tế, đằm thắm. Theo Tiến Sỹ Nguyễn Thị Hằng, người có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa dân tộc Mường, ngày xưa, mỗi dịp hội làng người Mường thường tổ chức lễ hộ hát giao duyên giữa trai và gái. Trong lễ hội hai bên vùa hát, vừa ném quả còn (còn gọi là quả đúm) cho nhau, nên gọi luôn lối hát này là hát Đúm.            

Hát Đúm là hình thức hát giao duyên, hay còn gọi là hát hội, hát đối. Hát Đúm thường được các chàng trai, cô gái hát đối đáp qua lại, nên đó là những giai điệu của tình yêu, diễn ra trong lễ hội mùa xuân khi hoa đào và hoa mận khoe sắc               

Trong khung cảnh như vậy, nội dung hát Đúm thường rất phong phú, giàu chất thơ, các câu hát thường mượn cảnh vật thiên nhiên để ví von trao gửi tâm tình, nên làn điệu hát đúm thường nhẹ nhàng, bay bổng, trữ tình. Tại các lễ hội, câu hát mở đầu là hát chào, hát mừng khi gặp nhau, tiếp theo là các phần hát giao hẹn, hát hỏi, hát đố, hát mời, hát họa, hát huê tình, chinh phu, chinh phụ, hát cưới, hát lính, hát thư... và kết thúc là hát ra về.

Trong khi hát, hai bên sẽ cử ra một người đại diện để hát đúm, phía sau sẽ có người hỗ trợ về thông tin, câu chuyện. Khi hát có nhạc bát âm, hai bên trai gái đối đáp. Bên nào không đối đáp được là thua. Đây cũng là hình thức thử tài văn chương, kiến thức của nhau, ướm lời yêu đương, tìm hiểu bằng nghệ thuật, do đó người hát cũng phải thuộc tục ngữ, truyện tích. Hát Đúm không phát triển về giai điệu, mà phát triển về lời ca, nhưng người Mường đã sáng tác đã sáng tác hàng nghìn lời ca phản ánh trong đời sống để ứng đối với nhau.

Nghệ nhân Trương Thái Viên dân tộc Mường ở huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa, cho biết: Về giai điệu thường có 4-5 giai điệu với khoảng 5 kiểu hát. Tuy nhiên trong khi hát có kiểu này kiều nọ thì đôi trai hát phải hát phối hợp với nhau.     

Ngày xưa, hát  Đúm có hai hình thức diễn xướng, hát lẻ và hát hàng. Hát lẻ chỉ do một giới (nam hoặc nữ) hát đối, mỗi nhóm hát thường có vài ba người; diễn ra mọi lúc, mọi nơi, hát khi đi trên đường, ở nơi lao động lúc giải lao hay vừa làm vừa hát, thậm chí ngay ở sân đình, sân chùa, những ngày hội…

Còn hát hàng, thường chỉ diễn ra ở lễ hội đình, chùa, do hai giới nam và nữ tham gia; nữ giới thường là người làng, xã ngồi một bên hàng ghế, phía đối diện là hàng ghế dành cho nam giới. Vào hội hát, chàng trai muốn hát với ai thì tiến tới ngỏ lời, nếu cô gái đồng ý sẽ đưa tay cho chàng nắm và đôi nam nữ tay trong tay gửi trao những lời hát yêu thương, trữ tình. Khi hát các chàng trai, cô gái mặt nhìn mặt, tay cầm tay; hai bên đối đáp, bên nào không đối đáp được là thua.

Ngày hát giã đám có thể kéo dài đến tận khuya,  đêm càng khuya lời hát càng trữ tình, bâng khuâng, lưu luyến, như nhắn gửi lời yêu đương, thương nhớ, hứa hẹn, đợi chờ… và mong đợi mùa hội sau, lại được say đắm trong tiếng hát của nhau. Sau mỗi hội xuân, nhiều đôi trai gái Mường đã nên duyên vợ chồng./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC