Hợp tác xã âng 11 c’mor ma nuyh Dao
Thứ tư, 09:00, 24/11/2021
11 cha nắc c’mor ma nuyh Dao ặt đhị vel Nặm Dất, chr’val Tân Sơn, chr’hoong Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn ơy bhrợ t’vaih cr’nọo bh’rợ Hợp tác xã, bhrợ pa dưr pazêng pr’đươi vêy coh vel đong vaih nắc hàng hoá đoọng đh’rưah z’lâh đha rựt lâng pa dưr chr’năp pr’dzoọng âng ma nuyh pân đil acoon coh đhị pr’loọng đong cung cơnh coh xã hội.

Bh’cộ âng HTX Nông nghiệp sạch Tân Sơn, chr’val Tân Sơn, chr’hoong Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn nắc Lý Thị Ba, muy cha nắc pân đil ma nuyh Dao. 18 c’moo  bơơn k’dic, ha dợ 20 c’moo Lý Thị Ba dzợ pa zay ting pa choom lớp Trung cấp Luật lâng rơơm bơơn chếêc lêy c’lâng bh’rợ t’mêê đoọng ha c’la đay. C’moo 2016, bêl đếêc nắc đhiệp 27 c’moo, Lý Thị Ba ơy t’pâh 10 ađhi amoó lơơng coh vel đoọng bhrợ t’vaih Hợp tác xã Nông nghiệp sạch Tân Sơn. 11 pân đil c’mor Dao, vêy ngai bêl đếêc nắc lâh 20 c’moo ơy pa zay xăl pr’ặt tr’mông âng đay cơnh lâng đhr’năng căh ting xợơng đươi âng ma nuyh đong. Lý Thị Ba moon: “Xọoc tợơp nắc pr’loọng đong a cu căh ting xợơng, tu ma nuyh Dao hêê dzợ bấc ngai k’đhap k’ra, pa bhlầng nắc apêê k’diic căh tộ xơợng, apêê moon pân đil oó pa  bhrợ coh nguôi bấc, pân jưih bhrợ coh nguôi đơ bhlầng. Ha dợ pr’ặt tr’mông pr’loọng đong nắc pân jưih bhrợ c’la, pân đil căh rau chr’năp ốt đăh k’đhơợng zên prặ…”

        Bêl tợơp bhrợ têng cha, Lý Thị Ba đh’rưah lâng apêê đha đhâm lơơng pa zưm zên, vặ pa xoọng vêy bơơn pazêng mơ 500 ức đồng đoọng bhrợ t’vaih HTX k’rong pazêng, choh bhrợ, pa câl apêê bh’nơơn chr’noh âng vel đong nắc cơnh a hự, bhơi rơveh sạch, k’đấc, chr’đhá, ha roo đệêp ha rêê lâng băn bh’năn. Đhơ cơnh đếêc, tu căh zập pazêng bh’nơơn pr’đươi bha lầng nắc bhiệc kinh doanh căh lâh đơơng chô bh’nơơn. Vêy đoo dự án choh bhơi rơ veh sạch căh vêy pa chô rau rị, đhanuôr căh ting xợơng bhrợ.

        Lêy cha neh đêệp ha rêê âng đhanuôr Dao đhị Tân Sơn bơơn thị trường đươi dua, choom bhrợ vaih rau lalay cơnh lâng k’ha riêng mặt hàng lơơng coh thị trường, HTX ơy quyết định k’rong bhrợ pa dưr bh’nơơn chr’noh nâu vaih nắc pr’đươi  bha lầng. Xọoc HTX ơy ta bhưah pa tệêt pa zưm lâng lâh 30 pr’loọng, choh coh đhăm bhưah lâh 20ha lâng bhrợ pa dưr liêm choom chr’năp cha neh đệêp Đâyzang lâng pr’đợơ OCOP 3 sao. Amoó Lý Thị Ba xay moon, Đâyzang p’rá Dao nắc cha neh harêê rớơc, rau cha neh đha hum yêm bơơn ma nuyh Dao đhị bơr pêê zr’lụ choh bhrợ: “Bh’nơơn cha neh đệêp Đâyzang lalăm a hay nắc choh muy đươi dua căh cợ bhrợ pr’hêl, vêy muy cr’chăl lâh ta lơi tu căh vêy kỹ thuật k’rang zư, choh m’bứi tu cơnh đếêc nắc a mọ lâng bharuy pa hư căh choom pay bh’nơơn. Bêl HTX bhrợ t’vaih ơy pa ghit pr’đhang, t’nôm lâng bhrợ pa dưr chr’năp OCOP 3 sao, đươi vêy cơnh đếêc nắc bh’nơơn bh’rợ căh zập pa câl ooy thị trường. Bh’nơơn cung ơy ha dưr lâh bấc chu cơnh lâng boóp p’too moon  âng kỹ thuật lâng cơnh k’rang lêy.”

        Zr’lụ k’tiếc Tân Sơn đhăm crâng đanh c’moo zêng, da ding dal lâng bấc ha rêê k’tiếc căh dzợ liêm. Lâng rau zooi đoọng âng tỉnh, HTX ơy pa dưr cớ bh’nơơn Cà gai leo bhưah 5ha. Ting cơnh amoó Lý Thị Ba, rau za nươu nâu nắc buôn choh, liêm choom cơnh lâng pr’đơợ k’tiếc coh đâu lâng pa bhlầng nắc thị trường k’rong câl z’zăng liêm. Đọong pa dưr dal bh’nơơn, HTX ơy k’rong c’bhuh đong lưới, chr’đhí puih đoọng ar pa gooh zư lêy tợơ ơy xang pay bh’nơơn. Xọoc đâu, ha rêê đệêp bơơn pa câl đọong ha 2 siêu thị đhị Hà Nội. Cơnh lâng bh’nơơn Cà gai leo cung bơơn muy doanh nghiệp đhị tỉnh Thái Bình k’rong câl pa zêng.

        Xọoc đâu, zập c’moo HTX vêy bh’nơơn tợơ 1-2 tỷ đồng, đợ thành viên ơy dzoóc lâh 15 cha nắc lâng bhrợ têng bhiệc pa tệêt pa zưm bhrợ têng cơnh lâng k’zệt pr’loọng đong đhanuôr âng 4 vel coh chr’val. Đươi cơnh đếêc, bh’nơơn pa chô, pr’ặt tr’mông âng bấc đhanuôr đhị Tân Sơn, muy coh pazêng chr’val k’đhap k’ra bhlầng đhị chr’hoong Chợ Mới r’dợ pa dưr lâng bh’nơơn đơơng chô mơ 5-6 ức đồng/c’xêê. Amoó Dương Thị Đào lâng Triệu Thị Thư, pazêng thành viên âng HTX Tân Sơn đoọng năl: “Moọt HTX choh tơơm Cà gai leo a cu vêy bh’nơơn tệêm ngăn. Đhị đâu k’đhap zr’năh pa bhlầng, căh vêy crâng choh bhrợ ha dợ nâu kêi nắc căh đoọng tal crâng bhrợ ha rêê dzợ nắc đhanuôr zêng bhrợ thuê coh ch’ngai, vêy hợp tác xã nâu nắc đhanuôr doó lâh k’đhap.”

        “ Đhị đâu, muy choh crâng, ha dợ a hứ bơr pêê c’moo nắc đớc u xrăh, căh vêy bhiệc bhrợ tệêm ngăn. Nâu kêi nắc azi choh apêê chr’noh nâu pa câl đoọng ha moó Ba, choh h’mơ nắc zêng k’rong lưch.”

        Giám đốc HTX nông nghiệp sạch Tân Sơn-Lý Thị Ba đoọng năl: Coh cr’chăl ha y, HTX căh vêy pa đhêy đhị bhiệc pa câl bh’nơơn t’mêê nắc k’rong câl máy móc đoọng bhrợ têng vaih nắc pazêng pr’đươi cơnh trà, cao à gai leo lâng pa dưr bh’nơơn cha neh ha rêê bơơn pr’đơợ OCOP 4 sao, đh’rưah ta bhưah pa xoọng quy mô apêê dự án băn bh’năn, choh bhơi rơ veh.

        Xay moon đăh cr’noọ kinh tế lâng pa zay âng pazêng pân đil ma nuyh Dao nâu, a moó Ma Thị Mận, Phó Bí thư Tỉnh đoàn Bắc Kạn moon: “Azi xay moon dal c’rơ pa zay tơợp  bhrợ têng cha âng pazêng c’mor acoon coh Dao coh Hợp tác xã. Rau đâu nắc jưah moon ghit rơơm ha dưr lâh mơ lâng pr’dưr pr’dzoọng âng pazêng c’mor manuyh acoon coh. Đhơ c’lâng tợơp bhrợ têng cha dzợ bấc k’đhap k’ra, ha dợ apêê tổ chức đoàn, hội liên hiệp đha đhâm c’mor tỉnh cung rơơm đươi nắc pr’zợc choom bhrợ têng liêm ta nih, pa dưr pr’đơợ ơy vêy đoọng chroi k’rong liêm choom lâh mơ đoọng rau ha dưr âng vel đong.”

  Z’lâh rau boóp p’rá căh ting xợơng đươi, z’lâh pazêng k’đhap k’ra âng tợơp bhrợ têng cha, apêê c’mor ma nuyh Dao đhị Tân Sơn ơy xăl pr’ặt tr’mông kinh tế pr’loọng đong. Lâng pazêng apêê c’mor nâu, rau liêm choom bhlầng nắc moon ghit c’rơ chr’năp âng đay coh pr’loọng đong cung cơnh coh xã hội./.

Hợp tác xã của 11 cô gái trẻ người Dao

( PV VOV Đông Bắc)

11 cô gái trẻ người Dao ở bản Nặm Dất, xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã đứng ra thành lập mô hình Hợp tác xã, biến những sản vật địa phương thành hàng hóa để cùng nhau vươn lên thoát nghèo và khẳng định vị thế, vai trò của người phụ nữ dân tộc thiểu số trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Công Luận, PV Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc có bài viết về câu chuyện khởi nghiệp của các cô gái trẻ này.

Thủ lĩnh của HTX Nông nghiệp sạch Tân Sơn, xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn là Lý Thị Ba, một cô gái người Dao đầy nghị lực. 18 tuổi lấy chồng, nhưng 20 tuổi, Lý Thị Ba vẫn quyết định theo học một lớp Trung cấp Luật với mong muốn tìm ra hướng đi mới cho bản thân. Năm 2016, khi đó mới 27 tuổi, Lý Thị Ba đã vận động thêm 10 chị em khác trong bản thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp sạch Tân Sơn. 11 cô gái người Dao, có người khi đó mới ngoài 20 tuổi đã quyết tâm thay đổi cuộc sống của mình trước ánh mắt nghi hoặc, thậm chí cả  sự phản đối của người thân. Lý Thị Ba nói: “Lúc đầu thì tôi không được sự ủng hộ của gia đình đâu, bởi vì quan niệm của đồng bào người Dao vùng cao còn khá khó khăn, nặng nề, nhất là với các ông chồng khá bảo thủ, đó là quan niệm phụ nữ thì không nên ra ngoài nhiều, đàn ông thì được thoải mái hơn. Còn trong kinh tế thì đàn ông sẽ làm chủ, phụ nữ thường không có quyền gì về quản lý tài chính…”.

Khi mới khởi nghiệp, Lý Thị Ba cùng những thanh niên khác góp vốn, vay mượn được 500 triệu đồng để thực hiện mô hình HTX theo kiểu tổng hợp, trồng, mua bán, trao đổi các sản phẩm bản địa như gừng, rau sạch, bí xanh, lúa nếp nương và chăn nuôi gia súc. Tuy nhiên, do thiếu những mặt hàng chủ lực nên việc kinh doanh chưa thực sự hiệu quả. Thậm chí một số dự án trồng rau sạch đã thất bại khi không được người dân hưởng ứng.

Nhận thấy sản phẩm gạo nếp nương của đồng bào Dao ở Tân Sơn được thị trường ưa chuộng, có thể tạo được sự khác biệt với hàng trăm sản phẩm khác đang có trên thị trường, HTX đã quyết định tập trung xây dựng sản phẩm này thành mặt hàng chủ lực. Hiện HTX đã mở rộng liên kết với hơn 30 hộ dân, trồng trên diện tích hơn 20ha và xây dựng thành công thương hiệu gạo nếp nương Đâyzang với tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Chị Lý Thị Ba lý giải, “Đâyzang” tiếng Dao là gạo nương vàng, loại gạo có vị thơm đặc trưng vốn chỉ được người Dao trồng ở một số ít khu vực trong xã: “Sản phẩm gạo nếp Đâyzang trước bà con chỉ trồng sử dụng hoặc làm quà, có một dạo còn bỏ do không có kỹ thuật chăm sóc, trồng ít nên chuột và sâu bệnh phá hại không được thu hoach. Khi HTX thành lập đã chú trọng mẫu mã, bao bì và xây dựng thương hiệu OCOP 3 sao, nhờ đó hiện sản phẩm không đủ cung ứng ra thị trường. Năng suất cũng đã tăng lên nhiều lần do được hướng dẫn kỹ thuật và cách chăm sóc”.

Vùng đất Tân Sơn chủ yếu là rừng già, núi cao và nhiều nương rẫy bạc màu. Với sự hỗ trợ của tỉnh, HTX đã tiếp tục phát triển sản phẩm Cà gai leo ở dạng nguyên liệu trên quy mô 5 ha. Theo chị Lý Thị Ba, loại dược liệu này dễ trồng, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và đặc biệt là thị trường tiêu thụ khá tốt. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, HTX đã đầu tư hệ thống nhà lưới, quạt sấy để phơi giữ, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Hiện nay, lúa nếp nương được cung ứng cho 2 siêu thị ở Hà Nội còn sản phẩm Cà gai leo cũng được một doanh nghiệp ở tỉnh Thái Bình bao tiêu toàn bộ. 

Hiện mỗi năm, HXT có doanh thu từ 1-2 tỉ đồng, số lượng thành viên đã tăng lên 15 người và thực hiện liên kết sản xuất với hàng chục hộ dân của 4 bản trong xã. Nhờ đó, thu nhập, đời sống của nhiều người dân ở Tân Sơn, một trong những xã khó khăn nhất tại huyện Chợ Mới từng bước được nâng lên với trung bình thu nhập khoảng 5-6 triệu đồng/tháng.Chị Dương Thị Đào và Triệu Thị Thư, những thành viên của HTX Tân Sơn cho biết: “Vào hợp tác xã trồng cây Cà gai leo tôi có thu nhập ổn định. Ở đây rất khó khăn, không có rừng sản xuất mà bây giờ cấm phá rừng làm nương, rẫy nữa nên bà con toàn phải đi làm thuê ở xa thôi, có hợp tác xã này thì bà con đỡ vất vả”.

“ Ở đây trước chỉ trồng gừng, nhưng gừng mấy năm lại thối, không có việc làm ổn định. Bây giờ chúng tôi chỉ việc trồng các nông sản rồi bán cho chị Ba thôi, cứ trồng bao nhiêu đều tiêu thụ được hết”.

Giám đốc HTX nông nghiệp sạch Tân Sơn- Lý Thị Ba  cho hay: Trong thời gian tới, HTX không dừng lại ở việc bán nguyên liệu thô mà sẽ đầu tư máy móc để chế biến thành các sản phẩm như trà, cao Cà gai leo và nâng cấp sản phẩm gạo nương lên tiêu chuẩn OCOP 4 sao, đồng thời mở rộng thêm quy mô các dự án chăn nuôi gia súc, trồng rau sạch.

Đánh giá về mô hình kinh tế và quyết tâm của những cô gái dân tộc Dao này, chị Ma Thị Mận, Phó Bí thư Tỉnh đoàn Bắc Kạn nói:“Chúng tôi đánh giá rất cao tinh thần quyết tâm khởi nghiệp của những nữ thanh niên dân tộc Dao trong Hợp tác xã. Điều này vừa khẳng định khát vọng vươn lên và vị thế của những nữ thanh niên dân tộc thiểu số. Mặc dù con đường khởi nghiệp phía trước còn khó khăn, nhưng tổ chức đoàn, hội liên hiệp thanh niên tỉnh cũng tin là các bạn ấy sẽ là người dám nghĩ, dám làm, biết phát huy lợi thế, tiềm năng sẵn có để góp phần xứng đáng cho sự phát triển của địa phương”.

Vượt qua định kiến, vượt qua những khó khăn của bước đầu khởi nghiệp, các cô gái trẻ người Dao ở Tân Sơn đã tự thay đổi cuộc sống kinh tế gia đình. Với những nữ thanh niên này, thành công nhất là đã khẳng định được khả năng, vai trò và vị thế của mình trong gia đình cũng như ngoài xã hội./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC