K’ăy móh tu dị ứng nắc muy cóh pazêng rau pr’lúh cr’ăy buôn váih bêl pleng k’tiếc tr’xăl, pr’lúh cr’ăy bhrợ t’váih rau zr’nắh k’đháp ha manúyh k’ăy. Ha dang cắh đơớh ng’pa dứah, pr’lúh cr’ăy nắc k’ăy tước ooy c’lâng pr’hơơm.
Đhr’năng âng k’ăy móh dị ứng:
K’ăy móh dị ứng vêy bơr cơnh, muy cơnh nắc tước ooy muy cr’chăl nắc k’ăy lâng muy cơnh cậ tước ooy hân noo puýh nắc k’ăy. Manuýh k’ăy xơợng ha rạ cóh móh, ta luôn u chéh, p’xoọng ooy đêếc nắc xơợng k’cơợt móh, ha rạ mắt, bhrôông mắt, hooi đác mắt. Xang n’nắc hooi đác đh’mâl. Xơợng ha rạ pa bhlâng cóh mr’loọng. Cóh t’ngay nắc dưr váih bấc, pa bhlâng nắc cóh ra diu ra dzương, t’mêê dưr tơợ bếch, tước ooy ha dum nắc doọ lấh lâng váih đanh tơợ bơr pêê t’ngay tước ooy bơr pêê tuần, ha dang cắh đơớh ng’pa dứah. K’ăy móh dị ứng doọ u váih t’đui ooy cr’chăl nắc cắh mr’cơnh lâng ađoo k’ăy móh tước ooy cr’chăl u váih nắc pr’lúh u váih t’đui ooy hân noo, cắh u đươi ooy đhr’năng tr’xăl âng pleng k’tiếc, nắc chéh mơ bơr pêê chu ha dợ đêệng móh váih k’rơ lấh mơ lâng đanh lấh mơ bhlưa 2 cr’chăl pr’lúh cr’ăy.
Bêl pr’lúh cr’ăy viêm mó tu dị ứng nắc cơnh u váih pr’lúh cr’ăy cắh choom dứah nắc vêy cơnh u đêệng móh ta luôn lấh mơ, vêy cơnh cậ xơợng đêệng c’ter, k’ăy a cọ ting n’nắc cr’ăy n’nâu buôn k’noọ tr’lúc lâng k’ăy mr’loọng. Muy bơr đhr’năng k’ăy móh dị ứng cắh choom dứah đanh đươnh bhrợ t’váih đhr’năng cắh choom xơợng rau n’nặ, cắh cậ bếch ha nguúc tu đêệng mó. Pr’lúh cr’ăy k’ăy móh dị ứng hân đhơ doọ ng’choom chêết lâng êếh rau pr’lúh cr’ăy trơơi boọ cắh cậ pr’lúh cr’ăy đơớh hân ng’trôông dzấc, nắc công bhrợ rau zr’nắh k’đháp lâng bhrợ bấc pa bhlâng rau cắh liêm crêê ooy c’rơ âng manúyh k’ăy. Tu đêệng móh manuýh k’ăy p’hơơm lâng boóp, bhrợ t’váih k’ăy mr’loọng, dị ứng mr’loọng lâng choom bhrợ t’váih pr’lúh k’ăy k’hươn. Manuýh k’ăy ta luôn xơợng k’bao a chắc a zân, k’rang bấc rau bhrợ t’váih đhr’năng cắh kiêng prá xay.
Bhrợ têng cơnh ooy đoọng zâl cha groong lâng pa dứah k’ăy móh dị ứng?
K’ăy móh dị ứng váih bấc cơnh lâng bấc rau tu bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy. Đợ ngai a chắc a zân buôn dị ứng nắc rơớt lâng đhr’năng k’ăy móh dị ứng. Đoọng pa xiêr đhr’năng k’ăy móh dị ứng, cắh choom băn a choo mèo cóh đong. Ha dang ng’băn nắc oó lấh đăn lâng a choo, mèo. Ta luôn ng’pứah j’nuum, br’lếp đoọng doọ choom váih sinh trùng. Đong ắt nắc l’thai, sạch, oó đớc dzếp dzong. Ta luôn pa liêm pa sạch boóp c’niêng cóh zập t’ngay, xang cha cha nắc ng’đánh c’niêng xang bêl cha cha, dưr tơợ bếch lâng k’nặ bếch. Oóh ộm hót lâng cắh choom cha đợ chr’na đha nắh vêy đhr’năng bhrợ t’váih k’ăy móh. G’đéch cắh cậ pa xiêr đhr’năng ắt lâng pui pai. Tu cơnh đêếc, nắc ng’đươi pa nor boóp bêl píh đong xang lâng xoọc glúh lướt ooy c’lâng. Cóh cr’chăl tr’xăl hân noo, pleng k’tiếc tr’xăl tơợ puýh ooy cha kêết pa bhlâng nắc lâng manuýh a chắc a zân buôn váih dị ứng nắc ng’zư a chắc a zân u ngăn. Bêl xơợng vêy đhr’năng xơợng k’ăy móh nắc đơớh tước khám ooy bác sĩ chuyên khoa c’târ, móh, mr’loọng đoọng đơớh ng’pa dứah, g’đéch đớc dưr váih đhr’năng cắh choom dứah, bhrợ t’váih đhr’năng k’ăy mr’loọng, k’hươn. Cắh choom chêếc pa dứah đoọng ha đay lâng chêếc câl z’nươu đoọng pa dưáh./.
VIÊM MŨI DỊ ỨNG: PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ
( Theo suckhoedoisong)
Viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh hay gặp khi thời tiết thay đổi, gây nên nhiều phiền toái, khó chịu cho người bệnh. Nếu không được điều trị, bệnh có thể chuyển sang dị ứng phế quản, dẫn đến hen phế quản.
Đặc điểm của viêm mũi dị ứng:
Viêm mũi dị ứng có hai loại, loại có chu kỳ và loại không có chu kỳ. Loại có chu kỳ thường xảy ra đột ngột vào đầu mùa lạnh hay đầu mùa nóng hoặc nóng ẩm. Người bệnh thấy cay cay trong mũi, hắt hơi liên tục, thêm vào đó có thể thấy ngứa mũi, cay mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt. Tiếp đến là chảy nhiều nước mũi trong như nước lã. Có cảm giác rát bỏng ở vòm hầu họng. Ban ngày xuất hiện nhiều cơn như vậy, đặc biệt là vào lúc sáng sớm vừa ngủ dậy, nhưng tối đến lại dịu đi và kéo dài vài ba ngày đến vài tuần, nếu không được điều trị. Viêm mũi dị ứng không có chu kỳ có triệu chứng giống như loại có chu kỳ nhưng khác ở chỗ là bệnh xuất hiện không theo mùa, không phụ thuộc thời tiết, cơn viêm không kịch phát, chỉ hắt hơi vài cái nhưng nghẹt mũi tăng dần và kéo dài hơn giữa 2 cơn.
Khi bệnh viêm mũi dị ứng đã thành bệnh mãn tính thì có thể bị nghẹt mũi gần như thường xuyên, có thể bị ù tai, nhức đầu kèm theo (những triệu chứng này rất dễ nhầm với viêm xoang). Một số trường hợp viêm mũi dị ứng mãn tính kéo dài có thể có gây nên loạn khứu giác (mất mùi) hoặc ngủ ngáy do nghẹt mũi. Bệnh viêm mũi dị ứng tuy không nguy hiểm đến tính mạng và không thuộc bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh cấp cứu nhưng gây nhiều phiền toái và ảnh hưởng xấu không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. Do nghẹt mũi cho nên người bệnh phải thở bằng miệng dẫn đến viêm họng, viêm phế quản, dị ứng phế quản và rất có thể dẫn đến bệnh hen suyễn. Người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, giảm trí nhớ, lo lắng nhiều đôi khi dẫn đến trầm cảm.
Làm sao phòng ngừa và điều trị bệnh viêm mũi dị ứng?
Viêm mũi dị ứng đa dạng và có nhiều nguyên nhân gây bệnh. những trường hợp có cơ địa dị ứng cần cảnh giác cao với viêm mũi dị ứng. Để góp phần hạn chế bị viêm mũi dị ứng không nên nuôi chó, mèo trong nhà. Và nếu không thể không nuôi thì nên hạn chế đến mức tối đa tiếp xúc với chúng. Cần vệ sinh định kỳ các chăn, ga, gối, đệm, vải bọc ghế, bọc đệm hạn chế sự tồn tại và sinh trưởng của một số ký sinh trùng (bọ, mạt). Nhà ở cần thoáng, mát, sạch sẽ, tránh ẩm ướt để hạn chế nấm mốc phát triển.
Cần vệ sinh răng miệng hàng ngày nhất là đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Cần bỏ hút thuốc lá, thuốc lào và không nên ăn các loại thực phẩm mà xác định hoặc nghi ngờ gây viêm mũi dị ứng cho bản thân mình (tôm, cua, ốc). Tránh hoặc hạn chế tiếp xúc với với bụi trong nhà lẫn ngoài đường. Vì vậy, cần đeo khẩu trang khi quét dọn nhà và lúc ra đường. Những lúc giao mùa, thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh nhất là ở những người có cơ địa dị ứng thì cần giữ ấm cơ thể như: mặc đủ ấm, cổ nên được quàng khăn ấm. Khi nghi ngờ bị bệnh viêm mũi dị ứng nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tai, mũi, họng để được điều trị sớm, tránh để bệnh thành mãn tính đưa đến viêm họng, phế quản dị ứng, hen suyễn. Không nên tự chẩn đoán bệnh cho mình và tự mua thuốc để điều trị./.
Viết bình luận