Hau tu huyết áp dal lâng đột quỵ a bục dưr váih bấc bêl pleng p’răng puíh?
Rau muy, mọot hân noo cha noọng, cr’hấu dưr váih bấc, xăl chất âng a chắc a rang hêê cung bấc lấh. Tu cơnh đếêc, a chắc a rang bil đác bấc pa bhlầng bhrợ đợ a ham cóh a chắc xiêr, rau bọo tệêt cóh a ham cung bấc lấh, buôn bhrợ váih tước đhr’năng cr’ay ooy c’lâng a ham, bhrợ váih đhr’năng huyết áp dal lâng đột quỵ a bục.
Ảnh: Chiến Công
Rau bơr, ma nuýh ca ay huyết áp dal cóh hân noo cha noọng bếch căh yêm, buôn lưm huyết áp dal, huyết áp dưr dzoóc pâm bhroọt, bêl đếêc nắc đhr’năng đột quỵ dưr váih k’rơ pa bhlầng.
Zập rúh c’moo zêng choom váih đhr’năng cr’ay huyết áp dal, ha dợ ma nuýh ta coóh ta ha vêy đợ apêê crêê bấc bhlầng. Ting cơnh dáp lêy, vêy k’nặ ¾ đợ ma nuýh đhị rúh 70 c’moo nắc a tếh crêê huyết áp dal. Apêê chuyên gia đoọng năl, nhiệt độ púih bhrợ da dul hơơm đấh, huyết áp tu cơnh đếêc nắc dzoóc dal. Nâu đoo nắc rau bhrợ k’đháp lâng ngai ơy crêê huyết áp dal tợơ lalăm đếêc. Ma nuýh crêê huyết áp dal buôn xợơng k’đháp ặt tợt, vil móh mặt, ca ay a cọ a bục. Ha dang căh lêy cha mệêt ghít lâng pa dứah đấh loon nắc buôn bhrợ váih tước apêê cr’ay đắh da dul, cóh đếêc lêy lalăm nắc đột quỵ.
Pa xoọng muy rau dzợ bhrợ căh liêm tước huyết áp dal cóh t’ngay cha noọng tu pleng k’tiếc p’răng puíh bhrợ ma nuýh huyết áp dal căh kiêng pa gớt, vêy ngai nắc ặt tớt cóh phòng mát lâng nhiệt độ ếp bhlầng. Rau dâu choom bhrợ ma nuýh huyết áp dal buôn sốc nhiệt bêl tr’xăl môi trường, tu c’lâng a ham xoọc ặt đhị đhr’năng liêm cơnh c’xu pâm bhroọt dưr k’roóch, bhrợ huyết áp pâmm bhroọt dưr dzoóc dal.
Bhrợ têng n’hau đoọng cha groong huyết áp bhrợ đột quỵ bêl pleng p’răng puíh?
Ma nuýh ơy váih huyết áp dal nắc lêy pa ghít rau đâu đoọng g’đéch đột quỵ a bục:
1/ Đươi dua za nươu zập zêng:
Tr’nợơp, pr’zợc nắc lêy cha mệêt liêm huyết áp dal âng đay lâng bhiệc đươi dua za nươu zập zêng căh cợ pr’đươi tệêm ngăn huýêt áp. Ha dang za nươu bhrợ pr’zợc g’lếêh lâng rau căh liêm âng za nươu, nắc đươi dua rau za nươu vêy tơơm ríah tợơ t’nơơm n’loong, a pul cơnh: cần tây, toie, hoàng bá,… đoọng lêy cha mệêt huyết áp muy cơnh tệêm ngăn.
2/ Pa gớt a chắc a zân ta luôn
Apêê bài tập pa gớt a chắc a zân nắc zooi c’lâng a ham xó liêm. Pa xoọng đếêc, đoọng apêê bài tập pa dưr bh’nơơn, pr’zợc nắc pa gớt ta luôn. Đhơ cơnh đếêc, ma nuýh ta ha nắc pa ghít lêy, oó glúh ooy nguôi pa gớt bêl ra diu ha dợ lấh u za lưa, căh cợ nắc ha bu căh ơy đăl, tu bêl đếêc pleng dzợ p’răng ga mắc bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông.
3/ Lêy âm cha đoọng liêm choom, khoa học
Mọot hân noo cha noọng, lêy pa xoọng apêê chr’na cơnh ngũ cốc, a tuông, bhơi ra véh, p’lêê p’coo t’mêêl; cha t’bấc chr’na bấc chất kali cơnh cà chua, ngô, nho, zập rau a tuông. Cha t’bấc a xiu, lệê bhoóc cơnh a đha, a tứch lơi n’căr…
Pa xoọng đếêc, cóh t’ngay cha noọng, ma nuýh huyết áp dal nắc âm ta bấc đác. Pa lóih âm 1 ly đác mơ 250ml bêl dưr đăh bếch zập ra diu lâng 1 ly đác lalăm chô bếch cóh ha dưm. Đác ơy zệê k’jọoc đớc pa chộ nắc lêy âm đơ liêm choom bhlầng, oó âm apêê đác vêy đường căh cợ đác apêê bhrợ cóh tọ vêy gas.
4/ Lêy cha mệêt đhr’năng c’rơ tr’mông zập zêng
Pr’zợc lêy pa ghít tước cr’chăl nắc lướt Bệnh viện đoọng apêê bác sĩ khám lêy, xay moon cơnh zư pa dứah đấh loon, bh’nơơn dal. Căh cợ nắc tự ra văng máy đăng lêy huyết áp đhị đong đoọng pa ghít đăng lêy huyết áp./.
Ngăn chặn tăng huyết áp gây đột quỵ não khi nắng nóng bằng cách nào?
Theo Suckhoedoisong.vn
Hiện nay ở khu vực miền Trung thời tiết vẫn còn rất nóng nực. Đây là thời điểm có thể xuất hiện nhiều bệnh, trong đó đầu tiên phải kể đến là bệnh tăng huyết áp. Nếu không được kiểm soát, cơn tăng huyết áp kịch phát có thể gây đột quỵ não bất kỳ lúc nào, thậm chí khi đang đi ngoài đường dưới trời nắng như đổ lửa.
Tại sao cao huyết áp và đột quỵ não gia tăng khi trời nắng nóng?
Thứ nhất, vào mùa hè, sự bài tiết mồ hôi gia tăng, trao đổi chất của cơ thể cũng được đẩy mạnh. Do vậy, cơ thể bị mất một lượng nước lớn sẽ khiến cho thể tích máu bị giảm, độ kết dính trong máu tăng cao, dễ dẫn tới các bệnh lý về mạch máu, làm tăng nguy cơ tăng huyết áp và đột quỵ não.
Thứ hai, người bệnh tăng huyết áp trong mùa hè thường ngủ không ngon giấc, sẽ dễ gặp những cơn tăng huyết áp kịch phát, tức là huyết áp tăng đột biến, lúc này, nguy cơ dẫn tới đột quỵ rất cao.
Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh tăng huyết áp, nhưng người cao tuổi có tỷ lệ mắc lớn nhất. Theo thống kê, có gần 3/4 số người ở độ tuổi 70 trở lên bị tăng huyết áp. Các chuyên gia cho biết, nhiệt độ nóng bức khiến tim đập nhanh, huyết áp vì thế cũng tăng. Đây là trở ngại cho những người vốn có tiền sử bị tăng huyết áp. Người bị tăng huyết áp thường cảm thấy bứt rứt, khó chịu, chóng mặt, nhức đầu. Nếu không kiểm soát tốt và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các bệnh về tim mạch, trong đó đầu tiên phải kể đến là đột quỵ.
Thêm một yếu tố nữa ảnh hưởng đến tăng huyết áp trong ngày hè là do thời tiết nắng nóng khiến người bị tăng huyết áp lười vận động, thậm chí thường xuyên ngồi phòng lạnh với nhiệt độ thấp. Điều này có thể khiến người bị tăng huyết áp dễ sốc nhiệt khi thay đổi môi trường, bởi mạch máu đang ở trạng thái giãn nở bình thường lập tức co lại, làm huyết áp đột ngột tăng cao kịch phát.
Làm gì để phòng ngừa tăng huyết áp gây đột quỵ khi trời nắng nóng?
Người có tiền sử bị tăng huyết áp nên làm những điều sau đây để tránh nguy cơ đột quỵ não:
1. Sử dụng thuốc đều đặn:
Đầu tiên, bạn cần kiểm soát tốt huyết áp của mình bằng việc sử dụng thuốc đều đặn hoặc sản phẩm ổn định huyết áp. Nếu thuốc khiến bạn thấy mệt mỏi với tác dụng phụ, hãy sử dụng các loại thực phẩm chức năng nguồn gốc từ thảo dược như cần tây, tỏi, hoàng bá,… để kiểm soát huyết áp một cách an toàn.
2. Tập thể dục, vận động thường xuyên:
Các bài tập vận động sẽ giúp mạch máu co giãn và đàn hồi tốt, làm tăng tính bền của thành mạch máu. Thêm vào đó, để các bài tập phát huy hiệu quả, bạn hãy tập luyện điều độ. Tuy nhiên, người cao tuổi cần lưu ý, không nên ra ngoài trời tập vào buổi sáng quá muộn, hoặc buổi chiều quá sớm, vì khi đó ánh nắng gay gắt có thể gây hại đến sức khỏe.
3. Thực hiện chế độ ăn uống khoa học:
Vào mùa hè, nên bổ sung các thực phẩm như ngũ cốc thô, đậu, rau quả, trái cây tươi; ăn nhiều thực phẩm giàu chất kali như cà chua, khoai lang, nho, các loại đậu. Nên ăn cá, thịt trắng như thịt gà, thịt gia cầm bỏ da…
Thêm vào đó, trong ngày hè, người bị tăng huyết áp nên uống nhiều nước. Nên tạo thói quen uống 1 ly nước (chừng 250ml) sau khi thức dậy vào buổi sáng và 1 ly trước lúc đi ngủ vào ban đêm. Nước đun sôi để nguội là tốt hơn cả, tránh dùng các loại nước giải khát có đường hay nước đóng chai có gas.
4. Kiểm tra sức khỏe đều đặn:
Bạn nên định kỳ đến Bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám tư vấn phương pháp điều trị kịp thời, hiệu quả. Hoặc tự trang bị máy đo huyết áp tại nhà để chủ động đo huyết áp./.
Viết bình luận