Nâu kêi nắc pazêng rau pa ghit lêy đhị âm cha coh zập t’ngay:
Oó cha bấc đạm (protein): Cha m’bứi bhlầng, cha mơ 0,5-1g/kg đợ clợơng a chắc a rang đay (lâng ngai clợơng mơ 50kg nắc cha mơ m’pâng lạng lệê coh zập t’ngay). Nắc cha rau lệê bhoóc cơnh (a tứch, a đha…) liêm choom lâh lệê bhrôông (cơnh lệê t’rị, k’roọc..) Oó cha đăh rau đh’năh ơy lúuc zr’ma lalâh bấc cơnh lạp sườn, xúc xich, dăm bông… Oó đươi lệê bh’năn nhuum tu lalâh bấc nuclêôprotêin bêl tiêu hoá vaih chất purin, a xit uric bhrợ căh liêm tước luônh loom; luônh loom, a bục bh’năn cung oó cha tu vêy bấc chấtnuclêôprotêin. Choom cha zập rau a tuông đoọng pa xoọng đạm ooy a chắc.
Oó cha bấc chất n’xiêng, h’nghêl (lipit): Lêy cha pa xiêr, pa bhlầng nắc ma nuyh la mặ. Oó cha lâh 30g lipit zập t’ngay, coh đếêc nắc lêy cha m’pâng nắc dầu thực vật, m’pâng nắc n’xiêng a đhăh.
Oó cha bấc chất đường bột (gluxit): Chất đường bột moon za zưm doó bhrợ căh liêm tước c’rơ ma nuyh huyết áp dal ha dợ ha dang cha bấc cung buôn vaih la mặ, căh liêm choom đoọng ha ma nuyh huyết áp dal, tu cơnh đếêc cung lêy pa xiêr.
Oó cha bấc bhooh: Cha lalâh bấc bhooh căh cợ zr’ma vêy bấc bhooh căh liêm choom đoọng ha ma nuyh huyết áp dal. Ma nuyh c’rơ zập t’ngay cha 5-6g bhoóh, ma nuyh huyết áp dal nắc lêy cha mơ 3-4g bhoóh zập t’ngay. Lêy g’đéch oó cha rau ch’na luúc bấc bhoóc. Pazêng manuyh huyết áp dal vêy crêê cr’ay da dul, eh bấc căh cợ huyết áp dal ác tính tu u p’lêê đăh piing căh cợ bhrợơng a ngoọn thần kinh lâng huyết áp dal đhị p’niên k’tứi ha dợ căh bơơnnăl hay tu nắc pa xiêr cha bấc bhoóh.
Lâh mơ, ma nuyh huyết áp dal oó cha rau buôn kích thich cơnh:a lắc, bia, cà phê, đác trà coọc, hot đhạ…
Cha bấc bhơi rơ veh, p’lêê p’coo: Bhơi rơ véh, p’lêê p’coo cơnh khoai tây, prí, ra đu vêy bấc chất kali, choom zêl lơi natri. Coh bhơi rơ veh t’viêng vêy bấc vitamin K lâng vintamin C choom t’bấc đợ ion can xin coh a ham, zêl cọoc a ham, zooi zêl k’đệêng c’lâng a ham. Coh apêê p’lêê cơnh pih, táo… vêy bấc vitamin P, C… zooi đoọng pa xiêr cholesterol coh a ham, t’bhlầng c’rơ zêl đhr’năng hooi a ham coh a bục. Coh apêê p’lêê vêy bấc chất vitamin E choom pa liêm c’rơ âng c’lâng a ham, pa xiêr k’rong tiểu cầu, pa xiêr bhiệc đơơng oxy âng a chắc tu cơnh đếêc nắc liêm choom bhlầng cơnh lâng ma nuyh huyết áp đh’rưah lâng cr’ay đăh van da dul… Tu cơnh đếêc, cha bấc bhơi rơ veh liêm choom đoọng a chắc a rang hêê tu zooi tệêm ngăn đăh huyết áp.
Cha bấc ch’na vêy bấc canxi lâng I ốt: Ma nuyh Việt Nam moon za zưm căh vêy zập canxi tu cơnh đếêc nắc bhrợ căh liêm tước huyết áp nắc lêy cha rau ch’na vêy bấc canxi cơnh sữa (zập t’ngay âm mơ 250ml sữa căh cợ sữa a tuông nành) nắc pa xoọng đợ can xi căh zập coh a chắc căh cợ cha rau bhơi rơ veh cơnh cải, cần tây, tri, tri tor… cung vêy đợ can xi bấc. Ma nuyh huyết áp dal cung lêy cha bấc ch’na pr’dzăm tợơ biển tu vêy bấc I ốt cơnh rau câu, sứa biển, tảo biển, a chông… đoọng g’đéch k’đệêng c’lâng a ham, cha groong huyết áp dal.
Pa ghit lêy, ma nuyh huyết áp dal lêy cha mệêt huyết áp lâng bh’rợ âm cha crêê cơnh bác sĩ p’too moon. Ha dợ, bh’rợ âm cha, ng’điêng cung nắc rau chr’năp, oó cha lalâh bấc chất dinh dưỡng nắc crêê u xưa ha dợ cung oó cha lalâh m’bứi nắc căh zập bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông. Lêy cha mơ đhệêng zêng chất đạm, chất n’xiêng tợơ a đhăh lâng bhrơi rơ veh ting mơ liêm glặp. Lêy đăh pr’dzăm t’bấc a xiu, oó lâh pr’dzăm bấc lệê./.
Người cao huyết áp cần ăn những thực phẩm gì?
Điều chỉnh huyết áp bằng chế độ ăn
Theo Suckhoedoisong.vn
Tăng huyết áp là bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau: tim mạch, nội tiết, thần kinh thực vật, thận... Đặc biệt còn có thể đơn thuần do nguyên nhân ăn uống như ở người quá thừa protein, ăn quá nhiều mỡ động vật, nhất là thực phẩm có nhiều cholesterol.
Dưới đây là những điểm cần chú ý trong ăn uống hằng ngày:
Tránh ăn nhiều đạm (protein): Cần hạn chế ăn nhiều. Có thể ăn với mức độ bình thường 0,5-1g/kg trọng lượng cơ thể (người 50kg dùng khoảng nửa lạng thịt trong ngày). Nên chọn các loại thịt trắng (gà, vịt...) tốt hơn các loại thịt đỏ (trâu bò...). Không nên ăn các loại thịt tẩm ướp nhiều gia vị như lạp sườn, xúc xích, dăm bông... Không nên dùng thịt gia súc, gia cầm non vì có nhiều nuclêôprotein khi tiêu hóa sinh ra các chất purin, axit uric có hại cho gan thận, tim mạch; phủ tạng gia súc, gia cầm như gan, óc, bồ dục... cũng không nên dùng vì có nhiều nuclêôprotein. Có thể ăn đậu đỗ để bổ sung lượng đạm thực vật cho cơ thể.
Tránh ăn nhiều chất béo (lipit): Cần ăn giảm, nhất là người béo phì. Không ăn quá 30g lipit/ngày, trong đó nên ăn một nửa là dầu thực vật, một nửa là mỡ động vật.
Giảm ăn chất đường bột (gluxit): Chất đường bột nói chung không có hại cho người bệnh tăng huyết áp nhưng nếu ăn nhiều cũng dễ sinh ra béo phệ, không tốt cho người tăng huyết áp, vì vậy cũng cần giảm bớt.
Giảm ăn muối: Ăn quá nhiều muối hoặc gia vị chứa muối không tốt cho người tăng huyết áp. Người khỏe mạnh mỗi ngày ăn 5-6g muối, người tăng huyết áp nên ăn ở mức 3-4g muối mỗi ngày. Nên tránh ăn dưa muối, cá muối, thịt muối. Những người tăng huyết áp có biến chứng tim, phù nhiều hoặc tăng huyết áp ác tính do u thượng thận hoặc căng thẳng thần kinh và tăng huyết áp ở người trẻ mà không tìm thấy nguyên nhân thì càng cần hạn chế muối.
Ngoài ra, người tăng huyết áp không nên dùng các chất kích thích thần kinh mạnh như: rượu, cà phê, nước trà đặc, thuốc lá...
Ăn nhiều rau quả tươi: Rau củ quả tươi như khoai tây, chuối, đu đủ hàm chứa rất nhiều kali, có tác dụng thải loại natri ra ngoài. Trong rau xanh có nhiều vitamin K và vitamin C có tác dụng tăng lượng ion canxi trong máu, chống đông tụ máu, giúp chống xơ cứng động mạch. Trong các loại quả như quýt, táo... có nhiều vitamin P, C... giúp hạ cholesterol trong máu, tăng cường sức bền thành mạch giúp phòng ngừa xuất huyết não. Trong các loại quả còn chứa nhiều vitamin E có tác dụng tăng cường công năng của thành mạch, giảm kết tập tiểu cầu, giảm thiểu nhu cầu cung cấp ôxy của cơ thể nên rất thích hợp với người bệnh tăng huyết áp kèm bệnh về van tim... Vì vậy, nên ăn nhiều rau rất có lợi cho cơ thể vì nó giúp ổn định huyết áp.
Ăn nhiều thực phẩm chứa canxi và iốt: Người Việt Nam nói chung không được hấp thu đủ lượng canxi cần thiết, thiếu canxi cũng ảnh hưởng đến tăng huyết áp nên cần ưu tiên lựa chọn thực phẩm giàu canxi như sữa (mỗi ngày uống khoảng 250ml sữa hoặc sữa đậu nành) sẽ bổ sung lượng canxi thiếu hụt hoặc lựa chọn các loại rau như rau cải, rau cần tây, nấm, mộc nhĩ... cũng có lượng canxi lớn. Người tăng huyết áp cũng nên ăn nhiều đồ biển vì chứa nhiều iốt như rau câu, sứa biển, tảo biển, tôm tép để tránh bị xơ cứng động mạch, phòng ngừa tăng huyết áp.
Tóm lại, người tăng huyết áp cần kiểm soát huyết áp bằng cách tuân thủ tuyệt đối dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Song, việc ăn uống kiêng khem cũng là điều quan trọng, chớ ăn quá nhiều chất dinh dưỡng sẽ bị thừa nhưng cũng không ăn quá ít sẽ không đủ lượng gây ảnh hưởng xấu cho cơ thể. Cần ăn vừa đủ cả chất đạm, chất béo từ động vật và thực vật theo tỷ lệ hợp lý. Ưu tiên ăn cá, hạn chế ăn thịt./.
Thói quen ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới huyết áp, đặc biệt là người tăng huyết áp thì chế độ ăn uống càng ảnh hưởng lớn. Một chế độ ăn hợp lý, khoa học là nhân tố quan trọng để phòng và chống tăng huyết áp hiệu quả.
Viết bình luận