Chr’val A Nông lâng chr’val Lăng chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng nam bơơn chơớih pay tơợp bhrợ têng pr’dhang pa dưr bh’rợ văm hóa za nươr ooy vel bhươl, cơnh lâng bơr bh’rợ bha lâng nắc taanh n’đoóh a doóh lâng taanh c’bhúh zong zạ, a đhung a pậ ty đanh. Xang k’noọ muy c’moo, apêê bh’rợ n’nâu âi zooi đha nuôr r’dợ bhrợ pa dưr bh’rợ ty đanh. A moó Alăng Thị Kim- Chi hội trưởng Hội Nông dân vel A rớt, chr’val A nông đoọng năl: “Cơnh lâng đha nuôr cóh vel A Rớt, bh’rợ taanh n’đoóh a doóh nắc bh’rợ ty đanh tơợ ahay. N’đhơ cơnh đêếc tu cắh bơơn taanh bhrợ bấc tu cơnh đêếc đha nuôr cắh lâh k’rang tước, cắh ngai tộ pa choom, bh’rợ t’taanh nắc công r’dợ bil bal”
Tơợ xang bêl vêy apêê bh’rợ zooi đoọng, apêê pr’loọng đong cóh vel A rớt âi rạch lâng bh’rợ taanh n’đoóh a doóh. Apêê tổ, c’bhúh t’taanh bơơn bhrợ t’váih, apêê lớp học liêm ta níh công bơơn dưr váih, cơnh lâng râu pa choom đoọng âng apêê giáo viên âng dự án lâng ngai âi choom t’taanh c’clăng . A moó Kim đoọng năl: Đhị apêê lớp pa choom đoọng, apêê c’bhúh pr’loọng đong cóh vel nắc âi bơơn năl cr’noọ cr’niêng liêm ghít âng bh’rợ xa nay nắc k’đhơợng zư đớc bh’rợ ty đanh âng vel, ha dưr dal pr’ặt tr’mông văn hóa p’têệt lâng bh’rợ pa bhrợ zấp t’ngay.” C’la a moó A lăng Thị Kim- cán bộ bha lâng ting pấh bhrợ têng kế hoạch đoọng ha vel A rớt công xay moon a lua, bêl dự án bơơn xay bhrợ dhdị vel đong, đợ cán bộ cơnh a moó nắc vêy cơnh bhrợ têng t’mêê cóh bh’rợ ha dưr dal pr’ặt tr’mông văn hóa lâng pa dưr vel bhươl. A moó Kim moon: “đhị bấc chu họp vel, đha nuôr âi xay prá bấc, vel bhươl k’đươi moon bấc c’lâng bh’rợ cơnh bh’rợ p’too moon lướt pẩy dzul, p’oo đoọng bhrợ tr’xâu t’taanh, xang n’nắc k’rong pa choom lêy, xang n’nắc chơớc lêy c’lâng lúh ha bh’nơơn tr’naanh âng apêê nghệ nhân cóh vel…” zấp râu boóp p’rá n’nâu bơơn xay moon ooy bh’rợ xa nay zooi đoọng tơợp bhrợ têng pr’đhang bh’rợ văn hóa za nươr ooy vel bhươl cóh bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê.
Mr’cơnh cơnh vel A rớt, n’đhơ cơnh đêếc cóh vel Pr’ning, chr’val Lăng nặc vêy bấc râu liêm buôn lấh cóh bh’rợ zooi đoọng ha đha nuôr k’đhơợng zư đớc bh’rợ taanh c’bhúh zong zạ, a đhung a pậ…. Tu đha nuôr cóh vel Pr’ning, bh’rợ taanh c’bhúh zong zj, a đhung a pậ lâng bh’nơơn tr’naanh n’nâu công bơơn zư đơcs cóh pr’ặt tr’mông zấp t’ngay âng đha nuôr Cơ Tu. Lấh dhị bhrợ crêê lâng bhrợ têng ha cr’noọ đươi dua, bhrợ têng đhị đêếc, bh’rợ taanh c’bhúh zong zạ, a đhung a pậ nắc muy hun pr’ặt tr’mông văn hóa. Trưởng vel Bhơ ling Phát đoọng năl: zong pa bhlâng bấc đươi dua lâng đha nuôr Cơ Tu bêl lướt ha rêê. N’đhơ cơnh đêếc xoọc đâu cóh vel Prning pa bhlâng hắt ngai năl taanh bhrợ, lang p’niên cắh ngai tộ pa choom, đợ apêê t’coóh t’ha năl taanh bhrợ nắc cắh dzợ bấc ngai năl. Bêl vêy dự án k’đhơợng zư đớc bh’rợ cóh vel zi nắc pa bhlâng chr’nắp”. Muy pr’đhang pa dưr bh’rợ taanh c’bhúh zong zạ cóh prning dzợ pa chắp tước bhrợ t’váih bh’rợ tr’nêng, râu pa chô ha đha nuôr. Tơợp tơợ bêl tơợp xơợng bhrợ, đha nuôr âi ma pr’too moon muy bơr ngai choom taanh bhrợ, vêy loom chắp hơnh bh’rợ nắc bhrợ bha lâng. C’bhúh apêê n’nâu công nắc đợ ma nứih pa choom đoọng ng’cơnh taanh bhrợ ha lang p’niên cóh vel. Học viên nắc pân đil ( taanh zong zạ bêl ahay nắc muy pân jứih a năm bhrợ), đha đhâm c’mâr tước pa choom ting t’ngay ting bấc, âi p’too moon choom hơnh déh tước bh’rợ pa choom đoọng âng apêê t’coóh ga rứa âi choom taanh bhrợ l’lăm.
P’căn Susan Vize- Quyền Trưởng pa cắh mặt Văn phòng UNESCO đhị Việt Nam xay moon: Pr’ặt tr’mông bấc văn hóa vêy cr’đơơng tước râu liêm crêê tước c’năl âng đha nuôr. Ha dang muy pa dưr hạ tầng cơ sở nắc cắh vêy bh’rợ văn hóa, vel bhươl buôn dưr đha rựt đha rắh lấh. Đhị muy bơr pr’đhang âng tỉnh Quảng Nam xơợng bhrợ, acu xay moon dal râu t’bhlâng âng bh’cộ vel đong cóh bh’rợ pa zum bhrợ lâng zi bơơn năl, pa dưr đợ c’léh văn hóa liêm la lay âng ting zr’lụ. Râu choom p’ghít bhlâng nắc cóh apêê zr’lụ da ding ca coong, văn hóa liêm la lay, bh’rợ ty đanh âng apêê đoo kiêng zư đớc lâng pa dưr, lướt dhd’rứah lâng bh’rợ pa dưr vel bhươl t’mêê âng tỉnh Quảng Nam xoọc xơợng bhrợ./.
GIỮ NGHỀ ĐAN LÁT VÀ DỆT THỔ CẨM CƠ TU
Theo Báo Quảng Nam
;
Dự án “Hoạt động văn hóa dựa vào cộng đồng trong phát triển nông thôn mới” được UNESCO hỗ trợ tại tỉnh Quảng Nam. Ngoài những đóng góp cho quá trình xây dựng nông thôn mới, Dự án đã phát hiện và gìn giữ những tập tục văn hóa cùng nét đặc sắc trong nghề truyền thống của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam.
Xã A Nông và xã Lăng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam được chọn thí điểm mô hình phát triển hoạt động văn hóa dựa vào cộng đồng, với hai nghề chính là dệt thổ cẩm và đan lát truyền thống. Sau gần một năm, các hoạt động này đã giúp người dân dần phục hồi nghề truyền thống. Chị Alăng Thị Kim – Chi hội trưởng Hội Nông dân thôn Arớt, xã A Nông cho biết: “Với bà con dân tộc ở thôn Arớt, nghề dệt thổ cẩm là một nghề truyền thống lâu đời. Nhưng vì không sản xuất được nhiều nên bà con ít quan tâm, không có ai chịu khó học hỏi, nghề dệt càng mai một”.
Từ sau khi có các hoạt động hỗ trợ, các hộ ở thôn Arớt đã quay lại với nghề dệt thổ cẩm. Các tổ, nhóm dệt được thành lập, các lớp học bài bản cũng được ra đời, với sự chỉ dẫn của các giáo viên của dự án và người có kinh nghiệm dệt thổ cẩm lâu năm. Chị Kim cho hay: “Qua các lớp tập huấn, các nhóm hộ trong thôn cơ bản nắm bắt được mục tiêu cụ thể của chương trình là gìn giữ nghề truyền thống của làng, nâng cao đời sống văn hóa gắn với công việc lao động hàng ngày”. Bản thân chị Alăng Thị Kim – cán bộ nòng cốt tham gia xây dựng kế hoạch cho thôn Arớt cũng thừa nhận, khi dự án được thực hiện tại địa phương, những cán bộ như chị mới có cách tiếp cận mới trong việc nâng cao đời sống văn hóa và phát triển cộng đồng. Chị Kimcho hay:“Qua nhiều lần họp thôn, bà con đã mạnh dạn phát biểu ý kiến, cộng đồng đề xuất ý tưởng, như việc vận động đi lấy tre, gỗ, nứa làm dụng cụ dệt, rồi phải tập trung học hỏi kinh nghiệm, rồi tìm đầu ra cho sản phẩm của các nghệ nhân trong thôn…”. Tất cả ý kiến này được đưa vào chương trình hành động hỗ trợ thí điểm mô hình hoạt động văn hóa dựa vào cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới.
Tương tự như thôn Arớt, nhưng ở thôn Pơning, xã Lăng lại có nhiều thuận lợi hơn trong việc hỗ trợ người dân giữ nghề đan lát. Bởi bà con ở thôn Pơning, nghề đan lát và sản phẩm của nghề đan lát vẫn được lưu giữ trong đời sống của đồng bào Cơ Tu. Bên cạnh đáp ứng và phục vụ cho nhu cầu về sinh hoạt, sản xuất tại chỗ, nghề đan lát còn là một phần đời sống văn hóa. Trưởng thôn Bh’ling Phát cho hay: “Cái gùi rất gần gũi với đàn ông, đàn bà Cơ Tu khi lên rẫy. Nhưng hiện nay ở thôn Pơning rất ít người biết đan lát, lớp trẻ không ai chịu học, những người già am hiểu kỹ thuật đan thì còn không mấy người. Khi có dự án giữ nghề ở làng chúng tôi thì quý lắm”. Mô hình phát triển nghề đan lát ở thôn Pơning còn hướng tới tạo ra sinh kế, tạo thu nhập cho bà con. Ngay từ khi mới bắt đầu thực hiện, bà con đã tự vận động một số nghệ nhân – những người am hiểu, có tâm huyết với nghề làm nòng cốt. Nhóm nghệ nhân này cũng chính là những người trực tiếp truyền dạy các kỹ năng nghề cho lớp trẻ trong thôn. Học viên là phụ nữ (đan lát trước nay chủ yếu đàn ông Cơ Tu làm), thanh niên đến học ngày một đông hơn, đã khích lệ rất nhiều với việc truyền dạy của các nghệ nhân.
Bà Susan Vize – Quyền Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam nhận định: “Đời sống giàu văn hóa sẽ ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của người dân. Nếu chỉ phát triển hạ tầng cơ sở mà không có các hoạt động văn hóa, cộng đồng sẽ trở nên nghèo nàn. Qua một số mô hình mà tỉnh Quảng Nam thực hiện, tôi đánh giá cao tâm huyết của lãnh đạo địa phương trong việc phối hợp với chúng tôi phát hiện, phát triển các nét văn hóa đặc trưng của từng vùng. Đáng chú ý là ở các vùng miền núi, văn hóa đặc trưng, nghề truyền thống của họ cần được gìn giữ và phát triển, đồng hành với tiến trình phát triển nông thôn mới mà tỉnh Quảng Nam đang thực hiện”./.
Viết bình luận