K’oóh đh’mâl đenh cắh choom lêy lơi
Thứ tư, 00:00, 27/06/2018
K’oóh nắc mưy bh’rợ vêyởcêê ha a’chặc a’rang. Tu k’oóh nắc pa’glúh lơi râu nha’nhự chấc moót lâng zâp râu bhrợ cắh liêm crêê ting c’lâng pr’hơơm, ting c’lâng móh, boọp. K’oóh đh’mâl dưr váih bêl c’lâng pr’hơơm váih vêy râu t’váih pazưm lâng tạp chất. Apêê zúp đoọng bhrợ liêm sạch doó, bil đh’mâl, dịch pa glúh dịch. Hân đhơ cơnh đêếc, k’oóh đh’mâl đenh nắc đoo c’léh cr’ay âng bấc râu cr’ay âng c’lâng pr’hơơm buôn lưm ooy zâp ruúh manứih,, lâng apêê ga’rựa t’ha nắc lêy cha’mêết cha’groong đợ cr’ay k’oóh đh’mâl đenh choom k’rang k’pân.

 

 

Cr’ay cấp tính:

K’oóh váih đh’mâl cóh apêê t’coóh t’ha ooy zâp cr’ay cấp tính cơnh k’hir, viêm mr’loọng móh cấp, viêm amiđan cấp cắh cậ viêm xoang cấp, viêm thanh, khí quản cấp. Bêl t’ngay, zâp dịch đha’mâl nâu bơơn manứih k’ay k’oóh pa’glúh cắh cậ tự loong bil ting c’lâng tiêu hoá. Hân đhơ cơnh đêếc, bêl hi’dưm, đh’mâl nâu ặt k’đoong đhị mr’loọng lâng bhrợ kiêng k’oóh. Bhiệc đêệng móh tu viêm xoang bhrợ manứih k’ay bêl bếch nắc buôn p’hơơmd dắh boọp, tu cơnh đâu, mr’loọng nắc buôn goóh, chi’hát lâng k’oóh bêl hi’dưm.

Cr’ay pr’hơơm dứp:

Bơr pêê cr’ay c’lâng pr’hơơm dứp mạn tính bhrợ k’oóh, váih đh’mâl đenh cơnh viêm phế quản mạn tính. Cr’ay âng nâu nắc k’oóh c’chóh đh’mâl đenh ting g’lúh cắh cậ taluôn lâng pazêng cr’ay t’ngay k’oóh đh’mâl 90 t’ngay ooy 1 c’moo lângm’bứi bhlâng nắc 2 c’moo. Đh’mâl âng viêm phế quản mạn nắc buôn gr’hạc c’chóh bấc bêl ra’diu. Đh’mâl nắc lêy pr’hoọm bhoọc bhrộ, lấh mơ nắc lêy pr’hoọm rơợc (vêy đhr’năng nắc tu cầu khuẩn bhrợ t’váih, lấh mơ nắc tụ cầu rơợc bhrợ t’váih pr’hoọm rơợc) cắh cậ pr’hoọm t’viêng ( vêy đhr’năng tu trực khuẩn t’viêng, tu trực khuẩn nâu bhrợ t’váih pr’hoọm t’viêng).

Cr’ay giãn phế quản:

Nắc mưy ooy đợ cr’ay bhrợ k’oóh lâng váih đh’mâl đenh. Nâu đoo nắc cr’ay tu zâp râu cr’ay viêm phế quản cấp, mạn tính zư padứah cắh liêm xang. Cr’ay k’oóh đenh, dưr váih bấc bhlâng nắc bêl hi’dưm, tu bêl bếch nắc bấc đh’mâl glúh váih ting ặt k’đoong đhị mr’loọng bhrợ k’oóh. Giãn phế quản choom váih bơr pêê râu cắh liêm choom đoọng ha manứih k’ay, zâp apêê giãn phế quản  ặt váih mưy cr’chăl đenh, cắh đấh bơơn lêy lâng zư padứah liêm crêê nắc giãn phế quản choom bhrợ giản p bhứah xang bấc chu dưr váih k’ay cớ, bhrợ áp xe xoóh cắh cậ bhrợ p’nung phế quản, p’nung xoóh, p’nung màng xoóh, xơ xoóh, khí phế boọng lâng dzợ bhrợ k’oóh lâng váih đh’mâl. Cr’ay giãn phế quản bhrợ k’oóh bấc bêl ra’diu, xoọc bêl méh, đh’mâl bhoọc bhrộ cơnh p’nung buôn váih bấc.

Cr’ay xoóh k’đêệng mạn tính:

Mưy râu cr’ay bhrợ k’oóh lâng vêy bấc đh’mâl đenh nắc cr’ay xoÓh k’đêệng mạn tính. Manứih k’ay nắc buôn gr’hạc k’oóh váih đh’mâl bhoọc, buôn lưm ooy đợ apêê buôn âm hót, bhrợ bhiệc đenh đhị nha nhự nha nhiệt. Cr’ay nâu nắc buôn k’noọ nắc cr’ay hen suyễn. Cr’ay hen suyễn bhrợ k’đhạp p’hơơm lâng ặt k’oóh, vêy bấc đh’mâl, bêl gr’hạc k’oóh đh’mâl, cr’ay hen nâu nắc choom ting bil a’năm. Cung lêy p’gít cr’ay khí phế boọng nắc mưy râu ooy bhiệc dưr váih k’rơ âng cr’ay xoóh k’đêệng mạn tính cắh cậ choom moon nắc cr’ay âng xoóh k’đêệng mạn tính bhrợ khí phế boọng. cr’ay khí phế boọng bhrợ k’oó lâng vêy bấc đh’mâl đenh, cr’ay ting ngân a’năm ha dang cắh lêy zư padứah liêm crêê, đấh loon.

Cr’ay lao xoóh:

Mưy cr’ay n’lơơng dzợ bhrợ k’oóh lâng váih đh’mâl đenh nắc cr’ay lao xoóh. Bấc lêy apêê k’ay nắc buôn bhrợ k’oóh, gr’hạc đh’mâl bhoọc cơnh sữa cắh cậ đác lai cha’nêếh, vêy bêl tr’lục lâng a’ham. Bêl ta áp xe xoóh, ha dang k’oóh k’rơ choom bhrợ cơnh p’nung lâng váih taluôn. P’nung nâu nắc nặ nung, lấh mơ nắc áp xe xoóh tu tụ cầu rơợc. Cr’ay bhrợ bhrêy tắh ngân cóh xoóh lâng buôn lêy ruốch lơi đhị áp xe nâu. Cắh cậ k’oóh lâng đh’mâl đenh nắc doo cr’ay viêm xoóh. Cr’ay nâu k’rang k’pân bhlâng, choom bhrợ tước suy c’lâng pr’hơơm lâng choom bhrợ chêết bil, hân đhơ cơnh đêếc, cr’ay nâu choo zư padứah ha dang đấh bơơn lêy.

Râu moon p’too âng manứih zư padứah cr’ay

Cơnh ta xay moon cóh ping, cr’ay k’oóh đh’mâl đenh nắc c’léh cr’ay âng bấc râu cr’ay âng c’lâng pr’hơơm. Tu cơnh đâu, bêl k’noọ lêy vêy râu cr’ay c’lâng pr’hơơm, lấh mơ nắc k’oóh lâng đh’mâl đenh nắc lêy khám, oó lêy lơi, lấh mơ nắc khám chuyên khoa hô hấp cắh cậ nội tổng hợp đoọng năl gít cr’ay, đhị pr’đơợ nâu nắc vêy râu moon pa choom âng zư padứah liêm crêê đoọng cr’ay đấh dứah. Manứih k’ay cắh cậ apêê cóh đông lêy oó tự k’noọ lêy cr’ay lâng oó tự câl zanươu đoọng zư padứah ha dang cắh vêy chuyên môn đắh y học. Bêl bơơn ta lêy cha’mêết liêm crêê đoọng zư padứah ting cơnh moon k’đươi âng bác sĩ khám cr’ay ha đay cắh cậ đươi zanươu ha dang ắt zư padứah nội trú cóh bệnh viện. Lấh mơ bhiệc âm zanươu, apêê t’coóh t’ha nắc lêy p’gớt a’chặc a’rang zâp t’ngay lâng zâp c’lâng bh’rợ lalay cơnh ting pr’đơợ c’rơ âng zâp ngai. Đoọng bộ máy c’lâng pr’hơơm liêm buôn lấh, zâp t’ngay lêy pa choom p’hơơm, p’hơơm liêm ma mơ. Apêê t’coóh t’ha lêy oó âm hót, đhị ắt mamung doọ lấh nha nhự nắc liêm choom lấh mơ, lêy g’đéch brung brăng, g’doọc./.

Ho, có đờm kéo dài: Không nên chủ quan

                Theo Suckhoe&doisong

Ho là một phản xạ có lợi của cơ thể. Bởi vì, ho giúp tống đẩy bụi, dị vật và các tác nhân có hại xâm nhập vào đường hô hấp qua mũi miệng. Ho có đờm xảy ra khi trong đường thở có chất xuất tiết sinh ra quyện lẫn với tạp chất. Ho giúp làm sạch phổi, tiêu đờm, dịch tiết dịch. Nhưng ho có đờm và kéo dài là triệu chứng của nhiều bệnh thuộc đường hô hấp gặp ở mọi lứa tuổi, đối với với người cao tuổi (NCT) cần hết sức đề phòng những bệnh ho kéo dài có tính chất nguy hiểm.

Bệnh cấp tính:

Ho có đờm gặp ở NCT trong các bệnh cấp tính như: cảm lạnh, viêm họng mũi cấp, viêm amiđan cấp hoặc viêm xoang cấp, viêm thanh, khí quản cấp. Vào ban ngày, các dịch nhầy này được người bệnh xì ra hoặc tự trôi xuống đường tiêu hóa. Nhưng về ban đêm, dịch nhầy dễ ứ lại nơi cổ họng và kích thích gây ho. Chứng nghẹt mũi do viêm xoang khiến người bệnh khi ngủ dễ phải thở bằng miệng, do vậy họng rất dễ khô, rát và bị ho về đêm.

Bệnh hô hấp dưới:

Một số bệnh đường hô hấp dưới mạn tính gây ho, có đờm kéo dài như viêm phế quản mạn tính. Triệu chứng đặc trưng của bệnh lý này là ho khạc đờm kéo dài từng đợt hoặc liên tục và tổng thời gian ho khạc đờm ít nhất 90 ngày trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp. Đờm của viêm phế quản mạn thường khạc nhiều vào buổi sáng với lượng ít. Đờm thường là màu trắng đục, đặc biệt có thể thấy màu vàng (có thể do họ cầu khuẩn gây bệnh, nhất là tụ cầu vàng sản sinh ra sắc tố màu vàng ) hoặc màu xanh (có thể do trực khuẩn mủ xanh, bởi vì trực khuẩn này sản sinh ra sắc tố màu xanh).

Bệnh giãn phế quản:

Là một trong số những bệnh gây ho và có đờm kéo dài lâu ngày. Đây là bệnh do hậu quả gây ra bởi các bệnh viêm phế quản cấp, mạn tính điều trị không dứt điểm. Bệnh ho kéo dài, xuất tiết nhiều nhất là ban đêm bởi vì khi nằm nhiều các chất xuất tiết (đờm) càng ứ đọng càng gây ho. Giãn phế quản có thể đưa đến một số hậu quả xấu cho người bệnh, các trường hợp ổ giãn phế quản tồn tại một thời gian dài, không phát hiện sớm và điều trị đúng thì giãn phế quản có thể lan rộng ra sau nhiều đợt bội nhiễm tái phát, gây áp xe phổi hoặc gây mủ phế quản, mủ phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí phế thũng và vẫn gây ho và có đờm. Bệnh giãn phế quản gây ho nhiều vào buổi sáng khi thức dậy, đờm màu trắng đục như mủ thường đóng thành khuôn.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

Một loại bệnh gây ho và có nhiều đờm kéo dài là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh nhân thường ho khạc đờm có màu trắng, thường gặp ở những người có thói quen hút thuốc lá, làm việc lâu ngày ở môi trường độc hại. Bệnh có thể nhầm lẫn với bệnh hen suyễn. Bệnh hen suyễn gây triệu chứng khó thở kèm theo ho khan và có nhiều đờm (do xuất tiết nhiều), khi khạc được đờm, cơn hen có thể giảm dần. Cũng cần lưu ý bệnh khí phế thũng là một yếu tố trong sự tiến triển của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hay có thể gọi là biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây khí phế thũng. Bệnh khí phế thũng gây ho và có nhiều đờm và kéo dài, bệnh tiến triển ngày một xấu đi nếu điều trị không đúng, không kịp thời.

Bệnh lao phổi:

Một bệnh khác gây ho và có đờm kéo dài, đó là bệnh lao phổi. Đa số bệnh lao phổi thường gây ho, khạc đờm màu trắng đục như: sữa hay nước vo gạo, đôi khi lẫn máu đỏ tươi. Ngoài ra có thể gặp bệnh ho và có đờm kéo dài như bệnh áp xe phổi. Khi bị áp xe phổi, nếu ho mạnh có thể gây ọc mủ và thường xuất hiện từng đợt. Đặc điểm là mủ có mùi hôi rất khó chịu, nhất là áp xe phổi do tụ cầu vàng. Bệnh gây tổn thương nặng ở phổi và thường phải phẫu thuật loại bỏ ổ áp xe. Hoặc ho và có đờm kéo dài là bệnh viêm phổi. Bệnh lý này rất nguy hiểm có thể dẫn tới suy hô hấp và đưa tới tử vong, tuy nhiên bệnh có thể điều trị khỏi được nếu phát hiện sớm.

Lời khuyên của thầy thuốc

Như vừa trình bày ở phần trên, bệnh ho và có đờm kéo dài là biểu hiện của nhiều bệnh của đường hô hấp. Vì vậy, khi nghi ngờ mắc bệnh đường hô hấp nhất là có ho và đờm kéo dài cần được khám bệnh, không nên chủ quan xem thường, tốt nhất là khám chuyên khoa hô hấp hoặc nội tổng hợp để xác định bệnh, trên cơ sở đó bác sỹ sẽ có chỉ định điều trị đúng, tích cực để bệnh chóng khỏi. Người bệnh hoặc người nhà không nên tự chẩn đoán bệnh và không nên tự mua thuốc để điều trị nếu không có chuyên môn về y học. Khi được chẩn đoán đúng cần tích cực điều trị theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh cho mình (đơn thuốc) hoặc dùng thuốc (nếu nằm điều trị nội trú bệnh viện). Ngoài việc dùng thuốc, người cao tuổi cần vận động cơ thể đều đặn hàng ngày bằng các biện pháp khác nhau tùy theo điều kiện của từng người. Để cho bộ máy hô hấp hoạt động tốt, hàng ngày nên tập thở, hít sâu, thở ra đều đặn. Người cao tuổi không nên hút thuốc, môi trường sống càng ít bị ô nhiễm càng tốt nhất là bụi, khói./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC