Pa tâng đhị muy đhr’nong đong ta bhrợ z’đêr lâng k’tiếc, chr’tợp ngói dưr liêm t’viêng âng ma múc, pr’zớc lum tước tang l’lăm, léh đong bơơn ta bhrợ lâng đhêl, apêê t’noọl đong công xơơl lâng c’cọ đhêl ga mắc liêm. C’la đong nắc t’coóh Mua Mí Giàng. Ting t’coóh Giàng, đhr’nong đong n’nâu âi đanh lấh 80 c’moo lâng t’coóh nắc lang thứ puôn ma mông cóh đâu. Đhr’nong đong âng t’coóh âi bơơn đạo diễn Ngô Quang Hải chơớih pay bhrợ ha bộ phim “ Chuyện của Pao” pa chô tơợ tác phẩm “ Tiếng đàn mooi sau bờ rào đá” âng nhà văn Đỗ Bích Thúy. Bộ phim n’nâu âi bơơn ch’ner Cánh Diều vàng âng Hội Điện ảnh Việt Nam c’moo 2006. Nâu câi, đhr’nong đong ty n’nâu dưr váih muy đhị pa dhêy dzung âng t’mooi trúih c’lâng chơớc lêy năl coong chăng Đồng Văn: “Nâu câi đong n’nâu âi vêy bấc ngai tước lum lêy. A cu âi bhrợ đong pr’noong, bhrợ đong c’roọl bh’năn ch’ngai đhị đong, k’đhơợng nhâm râu liêm ch’ngaach. Nâu câi vêy t’mooi tước la lêy, pr’loọng đong cu công vêy t’bơơn zên m’bứi”.
Crêê cơnh đêếc, Lũng Cẩm Trên bơơn ặt đhị m’pâng crâng ca coong, cơnh z’đêr cha groong đoọng ha vel. Nang a bhoo t’viêng t’vir đhị m’pâng gr’họ đhêl. Đhị đăn “ đong âng Pao” nắc đong a moó Vừ Thị Xay. Đhr’nong đong bơơn bhrợ z’đêr lâng k’tiếc cơợng ting cơnh bh’rợ âng ma nứih Mông, toor đong nắc ra pặ bọ đhêl bhrợ g’roong. A bhoo lâng apêê bh’nơơn n’’lơơng bơơn ra pặ, dôông đớc cóh piing. “A zi chóh nang chr’noh, lấh mơ đoọng ha pr’loọng đong cha, tước t’ngay chợ phiên a zi buôn cắt đơơng pa câl đoọng t’bơơn zên ha ca coon cha học. Nang bhơi r’véh tước hân noo pô, t’mooi tơợ lơơng tước công kiêng chụp cha nụp”.
Bh’dzang đhị acoon c’lâng bê tông, c’lâng bha lệp đhêl âng Vel văn hóa Lũng Cẩm Trên, nắc vêy bơơn năl râu liêm pr’hay xoọc tước lâng pr’ặt tr’mông âng đha nuôr cóh đâu. A noo Vàng Sếnh Say đoọng năl: “T’mooi tước la lêy vel bhươl, kiêng chơớc lêy n’đắh đhr’niêng bh’rợ, lêy múa khèn nắc a zi zêng lứch loom bhrợ têng đoọng”.
Tước vel Lũng Cẩm Trên, t’mooi bơơn xơợng xa nul khèn, pr’múa khèn lâng đợ pr’hát Mông. Ting t’coóh Bùi Tiến Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân chr’val Sủng Là, Lũng Cẩm Trên nắc muy vel k’tứi lâng đha rựt. Đăn đâu, pr’ặt tr’mông âng đha nuôr âi bơơn bhrợ bhr’lậ: “Vel Lũng Cẩm Trên âi vêy k’rong bhrợ cơnh: c’lâng bê tông, c’lâng bha lếp đhêl công cơnh bhrợ bhr’lậ khuôn viên apêê pr’loọng đong: Bh’rợ bhrợ pa liêm zr’lụ nắc pa zêng cr’độ đác, g’roong đong c’roọl lâng léh đong. Vel văn hóa bơơn k’rong bhrợ bấc lấh mơ đoọng dưr váih muy vel văn hóa du lịch crêê lâng pr’đơợ liêm âng ma nứih Mông”.
Lũng Cẩm Trên liêm tu crâng ca coong công dzợ zư đớc râu liêm cơnh a hay, tu apêê acoon ma nứih zay bhrợ têng lâng chắp nhêr t’mooi. Tước lâng vel văn hóa du lịch Lũng Cẩm Trên, pr’zớc nắc vêy lêy crêê loom cắh cơnh./.
Trải nghiệm khám phá làng văn hóa Lũng Cẩm Trên
VOV4
Làng văn hóa Lũng Cẩm Trên là một ngôi làng nhỏ nằm tại xã Sủng Là, của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Giữa cao nguyên trùng điệp đá này, Lũng Cẩm Trên nhỏ bé và khác biệt.
Dừng bước trước một ngôi nhà trình tường đất, mái ngói âm dương xanh rêu, bạn gặp khoảnh sân, thềm nhà được lát bằng đá, các chân cột nhà cũng kê bằng đá đục những hình quả rất đẹp. Chủ ngôi nhà là ông Mua Mí Giàng. Theo ông Giàng, ngôi nhà này đã tồn tại hơn 80 năm và ông là thế hệ thứ tư sống ở đây. Ngôi nhà của ông đã được đạo diễn Ngô Quang Hải chọn làm bối cảnh cho bộ phim “Chuyện của Pao” chuyển thể từ tác phẩm “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” của nhà văn Đỗ Bích Thúy. Bộ phim này đã đoạt giải thưởng Cánh Diều Vàng của Hội Điện ảnh Việt Nam năm 2006. Giờ đây, ngôi nhà cổ này trở thành một điểm dừng chân của du khách trên cung đường khám phá cao nguyên đá Đồng Văn: “ Bây giờ nhà này có nhiều người đến thăm lắm. Tôi đã làm nhà vệ sinh, làm chuồng trại xa nhà, đảm bảo sạch sẽ rồi. Bây giờ có khách đến tham quan, gia đình tôi cũng có đồng ra đồng vào đấy”.
Lũng Cẩm Trên được bao bọc bởi dãy núi đá trùng điệp vững chắc, như bức tường thành che chở cho làng. Ngô xanh mướt giữa các hốc đá. Ngay sát “nhà của Pao” là nhà chị Vừ Thị Xay. Ngôi nhà được trình tường đất dày theo truyền thống của người Mông, xung quanh nhà xếp tường đá. Ngô và các nông sản khác thu về được xếp, treo gọn trên gác: “Chúng tôi trồng vườn rau, ngoài để phục vụ gia đình, đến ngày chợ phiên tôi thường hái đem đi bán để có tiền cho con ăn học. Vườn rau này đến mùa hoa, khách du lịch đến cũng rất thích thú chụp ảnh lưu niệm”.
Bước trên con đường bê tông, đường lát đá của Làng văn hóa Lũng Cẩm Trên, mới cảm nhận được sự tươi mới đang đến với cuộc sống của bà con nơi đây. Anh Vàng Sếnh Say cho biết: “Khách đến tham quan bản làng, muốn tìm hiểu về phong tục tập quán, xem múa khèn thì chúng tôi đều sẵn sàng phục vụ”.
Đến làng Lũng Cẩm Trên, du khách được thưởng thức tiếng khèn, điệu múa khèn và những bài hát dân ca Mông. Theo ông Bùi Tiến Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Sủng Là, Lũng Cẩm Trên là một ngôi làng nhỏ bé và nghèo khó. Gần đây, đời sống của đồng bào đã được cải thiện: “Làng Lũng Cẩm Trên đã có đầu tư như: đường bê tông, đường lát đá cũng như chỉnh trang khuôn viên các hộ gia đình. Khâu chỉnh trang khuôn viên thì gồm có bể nước, tường ngăn chuồng trại và láng nền nhà. Làng văn hóa được đầu tư nhiều hơn để trở thành một làng văn hóa du lịch đúng với đặc trưng của người Mông”.
Lũng Cẩm Trên đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên vẫn giữ được nét nguyên sơ, bởi những con người cần cù, chịu thương chịu khó và hiếu khách. Đến làng văn hóa du lịch Lũng Cẩm Trên, bạn sẽ hài lòng./.
Viết bình luận