Hân noo ch’noọng, plêệng k’tiếc p’răng pứih buôn bhrợ zâp vi sinh vật bhrợ t’váih pr’lúh cr’ay padưr pa’xớc đấh lâng trơơi boọ ooy ch’na đh’nắh, bêl ahêê cha crêê zâp râu ch’na đh’nắh nâu nắc bhrợ váih boọl pị lâng buôn lêy boọl pị ngân lâng zâp râu cr’ay cơnh k’ay a’cọ, vir mặt, ki’tặ, k’ay luônh, êệ pa’zrúah, hadang bil bấc đác nắc choom bhrợ cắh liêm crêê c’lâng r’rặ lâng đợ t’tưn nắc bhrợ chêết bil. Tu cơnh đâu, đoọng lêy cha’mêết têêm ngăn ch’na đh’nắh lâng zêl cha’groong boọl ch’na đh’nắh hân noo ch’noọng nắc manứih đươi dua lâng zâp đông bhrợ têng pa’câl ch’na đh’nắh lêy p’gít bơr pêê râu bhiệc cơnh đâu:
1. Lâng manứih đươi dua:
Lêy pay, câl lâng đưoi dua đợ ch’na đh’nắh dzợ t’mêê, vêy nhãn mác, lấh mơ nắc zâp apêê pr’zợc lêy p’gít t’ngay bhrợ têng lâng t’ngay đươi dua xrặ cóh bao bì pr’đươi.
Lêy oó k’rong đợc ch’na đh’nắh la’lấh bấc cóh tủ chriết tu bêl đợc đenh, zư lêy cắh liêm crêê cung vêy đhr’năng hư zớch, cắh têêm ngăn ch’na đh’nắh.
Oó đoọng tr’lục lâng ch’na đh’nắh hất lâng ch’na đh’nắh ơy chêện đoọng oó hư zớch.
Lêy cha đấh ch’na đh’nắh t’mêê zêệ chêện, hadang ch’na đh’nắh zêệ chêện đợc xang 2 tiếng cắh cha nắc lêy t’pứih paliêm cớ.
Lấh mơ, lêy oó cha zâp râu ch’na đh’nắh ưy nặ hư, c’cool lâng lêy oó cha zâp râu gỏi hất lâng tiết canh zâp râu.
Lêy câl zâp pr’đươi ch’na đh’nắh đhị zấp đông pa’câl ơy vêy chứng nhận zâp pr’đơợ têêm ngăn ch’na đh’nắh âng cơ quan chức năng.
2. Lâng đông bhrợ têng ch’na đh’nắh hân noo ch’noọng, đông đác đá, đác ôộm đớc cóh tọ…
Lêy vêy chế độ vệ sinh zâp g’lúh đông bhrợ têng
Lêy đươi dua đác cha’ngaách đoọng bhrợ têng ch’na đh’nắh.
Zư lêy ch’na đh’nắh xang bêl bhrợ têng crêê cơnh đoọng lêy tước têy manứih đươi dua.
Lâng nhân viên trực tiếp bhrợ têng ch’na đh’nắh lêy ra’văng liêm zâp bảo hộ ooy cr’chăl bhrợ têng ch’na đh’nắh, têêm ngăn vệ sinh tr’pang têy, lêy doọ váih zâp cr’ay truyền nhiễm.
3. Lâng đông pa’câl ch’na đh’nắh c’lâng phố
Lêy đươi dua zâp lâng têêm ngăn đác cha’ngaách đoọng bhrợ têng ch’na đh’nắh.
Pr’đươi đươi dua bhrợ têng ch’na đh’nắh lâng tủ đợc pa’câl ch’na đh’nắh lêy têêm ngăn cắh vêy đhr’năng doọ boọ váih ooy ch’na đh’nắh.
Tơơm ríah pr’đươi đươi dua bhrợ têng lêy liêm gít, têêm ngăn t’ngay đươi dua lâng lêy oó đươi zâp phụ gia ch’na đh’nắh lấh mơ danh mục âng Bộ y tế.
Lêy âng đơơng liêm zâp xa’nập xập pabhrợ têêm ngăn cpựm g’loọp têy, g’loọp móh boọp, pr’nơng, pr’đươi pr’dua bhrợ têng têêm ngăn.
Đhị đợc p’cắh lâng pa’câl ch’na đh’nắh nắc lêy g’đéch oó crêê đhị c’lâng chr’hooi đác, đhị vêy bấc k’gơu, r’rooi.
Lấh mơ bhiệc xay moon tếh, vêy mưy râu dưr váih đhị bấc vel đông cóh prang k’tiếc k’ruung nắc bhiệc boọl ch’na đh’nắh tu crêê cha zâp râu p’lêê váih cóh crâng dading vêy váih zâp chất độc, cơnh zâp g’lúh boọl độc cha cr’liêng a’bhoo đồng, t’nơơm Hồng trâu… nắc đợ râu p’lêê laliêm, hân đhơ cơnh đêếc nắc váih độc choom bhrợ chêết bil ha dang crêê cha zâp râu p’lêê cơnh hồng trâu, p’lêê a’bhoo đồng, cr’liêng píh thảo a’ngoọn, p’lêê mã tiền, p’lêê thầu lầu, p’lêê sóng rắn…
Đoọng zêl cha’groong bhiệc nâu, nhà trường cung cơnh k’căn k’conh nắc lêy moon pachoom đoọng ha k’coon, học sinh nắc lêy oó pay cha zâp râu hi’la, p’lêê dưr váih zâp đhị crâng k’coong, đhị đông chùa, lấh mơ nắc váih đhị tang trường học cơnh t’nơơm a’bhoo đồng.
Ooy t’ruíh nâu, azi cung lêy xay moon tước đhanuôr bhiệc lêy bhrợ têng bêl crêê boọl ch’na đh’nắh:
Tr’nơợp: Bêl bơơn lêy cắh cậ k’noọ lêy crêê boọl ch’na đh’nắh, nắc lêy pa’đhêy bhiệc đươi dua ch’na đh’nắh nắc lêy k’rong đợc pazêng đợ ch’na đh’nắh n’nắc, hân đhơ lâng râu anag đay ki’tặ lơi, êệ đhọ… đoọng lêy cha’mêết lâng xay moon cơ quany tế đăn đêếc lêy bhrợ têng đấh loon cắh cậ âng đơơng manứih boọl nâu lướt bệnh viện.
Râu 2: Vệ sinh, t’bil lơi râu nha nhự zr’lụ vêy chất ki’tặ, đác đhọ âng manứih boọl ch’na đh’nắh lâng bhrợ têng chế độ ắt lalay rơợng nhâm zêl cha’groong râu trơơi boọ âng pr’lúh.
Râu 3: Bhrợ têng zâp c’lâng bh’rợ lêệng c’chêết k’gơu, xong đông, bha’lặt… lâng moon pachoom vệ sinh zêl cha’groong pr’lúh ting cơnh k’đươi moon âng ngành y tế.
K’đươi moon zâp k’căn k’conh lêy đấh bơơn lêy đợ râu bhiệc cắh liêm crêê ooy c’rơ tr’mung âng acoon ađhi vêy ta k’noọ crêê cha zâp râu p’lêê p’coo vêy váih hợp chất bhrợ độc lâng xay moon ooy cơ sở y tế đăn bhlâng đoọng pazưm lêy bhrợ zêl đấh loon, oó đoọng zâp râu cắh liêm crêê dưr váih./.
HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM TRONG MÙA HÈ
( Tổng hợp)
Mùa hè, thời tiết nắng nóng dễ làm cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh và lây nhiễm vào thực phẩm, khi chúng ta ăn phải những loại thức ăn này sẽ dễ dẫn đến ngộ độc và thường là tình trạng ngộ độc cấp với các dấu hiệu lâm sàng: Đau đầu, hoa mắt, chống mặt, nôn mữa, đau bụng, ỉa chảy mất nước, nếu mất nước nặng có thể gây trụy mạch và cuối cùng là dẫn đến tử vong. Vì vậy để chủ động bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè người tiêu dùng và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần lưu ý một số vấn đề sau:
1. Đối với người tiêu dùng:
- Lựa chọn, mua và sử dụng những thực phẩm còn tươi, có nhãn mác, đặc biệt các bạn cần lưu ý ngày sản xuất và hạn sử dụng in trên bao bì sản phẩm.
- Không nên dự trữ thực phẩm quá nhiều trong tủ lạnh vì khi để lâu, bảo quản không đúng cách cũng có nguy cơ hư hỏng, không đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Không để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm chín tránh ô nhiểm chéo giữa các loại thực phẩm.
- Ăn ngay khi thực phẩm vừa nấu chín, nếu thực phẩm nấu chín để sau hai tiếng không sử dụng thì chúng ta phải có chế độ hâm nóng lại.
- Đặc biệt không ăn các loại thực phẩm đã bị ôi, thiu, hỏng, mốc và tuyệt đối không nên ăn các loại gỏi sống và tiết canh các loại.
- Nên mua các nguyên liệu thực phẩm tại cá cơ sở đã có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm của cơ quan chức năng.
2. Đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm phục vụ mùa hè (cơ sở nước đá, nước uống đóng chai,…)
- Phải có chế độ vệ sinh định kỳ cơ sở sản xuất.
- Phải sử dụng nguồn nước sạch dùng để chế biến thực phẩm.
- Bảo quản thực phẩm sau khi chế biến đúng cách cho đến tay người tiêu dùng
- Với nhân viên trực tiếp chế biến thực phẩm phải trang bị đầy đủ bảo hộ trong quá trình chế biến thực phẩm, đảm bảo vệ sinh bàn tay, không có các bệnh truyền nhiễm.
3. Đối với cơ sở kinh doanh, bày bán thức ăn đường phố.
- Phải sử dụng đủ và đảm bảo nguồn nước sạch dùng để chế biến thực phẩm.
- Thiết bị dụng cụ chế biến thực phẩm và tủ bày bán thực phẩm phải đảm bảo không có khả năng thôi nhiễm vào thực phẩm.
- Nguồn gốc nguyên liệu dùng để chế biến phải có nguồn gốc rõ ràng , đảm bảo hạn sử dụng và tuyệt đối không sử dụng các phụ gia thực phẩm ngoài danh mục của Bộ Y tế.
- Phải mang đầy đủ trang phục bảo hộ lao động như găng tay, khẩu trang, mủ chụp tóc, tạp dề khi chế biến thực phẩm.
- Nơi trưng bày và kinh doanh thức ăn tuyệt đối phải tránh xã cống rãnh, nơi có nhiều ruồi, muỗi.
Ngoài những vấn đề trên, có một thực trạng đang xảy ra tại nhiều địa phương trong cả nước là tình trạng ngộ độc do ăn phải các loại quả dại có chứa các chất độc mọc hoang dại, cây mọc trong sân trường, đình làng như các vụ ngộ độc do ăn hạt cây Ngô đồng, cây Hồng trâu....đây là những loại quả có hình dạng rất bắt mắt, nhưng tiềm ẩn rất nhiều độc tố có thể gây tử vong nếu vô tình ăn phải những quả như quả hồng trâu, quả ngô đồng, hạt cam thảo dây, quả mã tiền, quả cây thầu dầu, quả cây sóng rắn…
Để phòng ngừa tình trạng này, nhà trường cũng như phụ huynh cần hướng dẫn, khuyến cáo cho con em, học sinh tuyệt đối không ăn các loại lá, hoa, quả lạ từ các cây mọc hoang dại, cây mọc ở chùa, đình, làng, đặc biệt là cây mọc tại khuôn viên trường học như cây ngô đồng.
Thông qua chương trình này chúng tôi cũng khuyến cáo đến bà con cách xử trí khi xảy ra ngộ độc thực phẩm:
Thứ nhất: Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, phải đình chỉ việc sử dụng thực phẩm nghi ngờ và niêm giữ toàn bộ thức ăn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh và báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến xử trí kịp thời hoặc đưa người bị ngộ độc đi bệnh viện.
Thứ hai: Vệ sinh, tẩy uế khu vực có chất nôn, phân, nước tiểu của người bị ngộ độc thực phẩm và thực hiện chế độ cách ly nghiêm ngặt đề phòng sự lây lan của dịch bệnh.
Thứ ba: Thực hiện các biện pháp diệt ruồi, nhặng, gián, chuột… và các hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo chỉ đạo của ngành y tế.
Đề nghị các bậc phụ huynh cần phát hiện sớm những vấn đề bất thường về sức khỏe của con em nghi ngờ do ăn phải các loài cây, hoa, quả lạ có chứa các hợp chất gây độc và thông báo với cơ sở y tế gần nhất để phối hợp xử lý kịp thời, tránh các hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra./.
Viết bình luận