Bh’rợ cha cha a ộm cắh crêê cơnh cơnh: cha la lấh bấc, la lấh m’bứi, cắh crêê cr’chăl cha cha, bấc n’xiêng, bấc đạm… ộm bấc buáh bia nắc pazêng rau tu bhrợ t’váih rau bha lâng âng bh’rợ k’ăy luônh; lâng pazêng đhr’năng buôn u váih nắc pa zruốh, bhộ luônh lâng cắh đơớh tiêu hoá, hấp thu cóh a chắc tơợ đhr’năng kiêng cha cha, bhộ luônh, a tăng boóp, cha cắh xơợng yêm; tước ooy đhr’năng cắh lấh hấp thu cơnh: lướt pr’noong dzợ n’léh chr’na đha nắh, dzợ chất n’xiêng, chất lêệ…
Buôn nắc, xang Tết pazêng đhr’năng ooy k’ăy luônh nắc tơớp váih, lâng xoọc đêếc tước ooy bệnh viện đoọng khám pa dứah, xét nghiệm lâng ch’mêết lêy ghít liêm đoọng vêy đợ bh’rợ pa dứah crêê cơnh. Đợ z’nươu pa dứah k’ăy luônh lâng hấp thu liêm nắc đợ enzyme tiêu hoá, pazêng rau vitamin c’bhúh B, đợ a cid amin. Ting n’nắc, nắc vêy đợ bh’rợ p’gớt a chắc a zân. Nắc ha poóc luônh cóh zập t’ngay lâng bhrợ t’váih rau bhui har, l’thai cóh a chắc a zân.
K’ăy loom lâng loom váih bấc n’xiêng
K’ăy loom lâng loom váih bấc n’xiêng buôn pa bhlâng u váih, pa bhlâng váih k’ăy ngân, cắh liêm crêê ooy c’rơ âng acoon manuýh. Hân đhơ k’ăy loom tu vi khuẩn, virus, tu buáh bia, loom váih bấc n’xiêng… nắc lứch choom dưr váih viêm loom cắh choom dứah cắh cậ xơ loom.
Loom váih bấc n’xiêng nắc đhr’năng tr’nơớp âng bh’rợ cr’ăy loom, tu bha lâng vêy cơnh choom pác bấc cơnh, cơnh loom váih bấc n’xiêng tu dinh dưỡng, tu hoá chất, tu tơợ a chắc a zân, tu sinh vật, tu tơợ k’conh k’căn pa trơơi… Tu cơnh đêếc, bh’rợ cha cha a ộm lâng pazêng rau chr’na đha nắh cắh crêê cơnh cơnh: la lấh bác n’xiêng, n’xiêng a đhắh, chr’na đha nắh la lấh bấc đường công lứch choom váih chất l’mặ. Cóh cr’chăl cha cha ộm bêl Tết nắc buôn cắh crêê cơnh, buôn bhrợ t’bil đhr’năng cắh liêm crêê âng bh’rợ tr’xăl chất l’mặ. Rau đêếc nắc rau bhrợ t’váih đhr’năng l’mặ lâng loom váih bấc n’xiêng. Viêm loom tu buáh bia bhrợ t’váih nắc buôn váih cơnh: cắh kiêng cha cha, c’tá, k’ăy luônh, k’hir, n’căr rơớc, vêy bêl cắh lấh pa bhriêl. Buôn nắc manuýh ộm bấc buáh xang 1 – 2 tuần, n’léh muy cắh cậ bấc đhr’năng cơnh ng’moon n’tếh. Cr’ăy váih ngân xang đợ cr’chăl ộm bấc lâng ộm ta luôn, k’ăy loom tu buáh nắc buôn bhrợ ng’chêết bil, pa bhlâng nắc lâng manuýh bêl ahay tỵ ơy k’ăy loom.
Bh’rợ bơơn lêy lâng pa dứah đơớh cr’ăy loom, nắc choom zâl cha groong đhr’năng xơ loom, ung thư loom. Tu cơnh đêếc nắc xang Tết nắc đơớh ng’tước ooy cơ sở y tế đoọng khám lâng xét nghiệm đoọng zâl cha groong đh’réh cr’ăy n’nâu.
Lâng manuýh crêê cr’ăy cắh buôn dứah
Cóh rau bhui har hân noo ha pruốt, đợ manuýh crêê k’ăy da dul, dal huyết áp, đhó glúh đường, l’mặ, k’ăy p’lung, k’ăy luônh… buôn ha vil pazêng rau ng’điêng, tu cơnh đêếc buôn váih ngân lấh mơ cóh pazêng bệnh viện lâng cơ sở y tế. Đoọng zâl cha groong, manuýh crêê cr’ăy cắh buôn dứah n’nâu nắc lêy bhrợ crêê cơnh đhr’năng ộm cha, rau ng’điương cơng t’ngay c’xu. Pa bhlâng nắc cắh choom ộm buáh bia, ộm hót, nắc ng’bếch zập lâng đhêy ắt bêl váih đhr’năng cơnh: k’ăy a cọ, vir móh mắt… Ra văng đớc z’nươu cơnh: z’nươu dal huyết áp, đhó glúh đường, đoọng đơớh loon ng’đoọng ộm bêl váih cr’ăy.
Xang Tết, manúyh k’ăy nắc tước lum apêê pa dứah đh’réh cr’ăy đoọng ch’mêết lêy lâng bhrợ têng xét nghiệm sinh hoá, cận lâm sàng đoọng vêy bh’rợ pa dứah đơớh loon, crêê cơnh./.
Một số bệnh thường gặp sau Tết
Theo Suckhoedoisong.vn
Sau Tết thì thường các bệnh viện lại gia tăng bệnh nhân và dường như quá tải với các bệnh về đường ruột, tiêu hóa gan mật và đặc biệt là các biến chứng thường gặp của các bệnh mãn tính. Trong những ngày nghỉ tết, nhiều ca nhập viện do quá trình sinh hoạt, ăn uống bất thường thiếu kiểm soát. Sau tết thì thường các bệnh viện lại gia tăng bệnh nhân và dường như quá tải với các bệnh về đường ruột, tiêu hóa gan mật và đặc biệt là các biến chứng thường gặp của các bệnh mãn tính.
Việc ăn uống thất thường như: ăn quá nhiều, quá ít, không đúng bữa, nhiều mỡ, nhiều đạm... uống nhiều rượu bia đều là các tác nhân chính gây ra rối loạn tiêu hóa; với các triệu chứng thông thường là tiêu chảy, táo bón, sình bụng và tình trạng chậm tiêu hóa; hấp thu thể hiện từ mức độ rối loạn về sự thèm ăn, đầy bụng, khó tiêu, đắng miệng, ăn không biết ngon; đến hội chứng kém hấp thu như: đi phân sống, trong phân có những thức ăn còn nguyên như chất mỡ, chất thịt...
Thông thường, sau Tết các triệu chứng về tiêu hóa mới bắt đầu xuất hiện, và khi đó nên đến bệnh viện để được thăm khám, xét nghiệm và chẩn đoán chính xác để có hướng xử lý đúng đắn. Những thuốc giúp tiêu hóa và hấp thu tốt thường là các enzyme tiêu hóa, các vitamin nhóm B, các acid amin. Bên cạnh đó, phải có chế độ vận động, luyện tập thân thể. Chú ý xoa bóp vùng bụng mỗi ngày và tạo một tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.
Viêm gan và gan nhiễm mỡ
Viêm gan là căn bệnh thường gặp, rất nguy hiểm cho sức khỏe con người. Bất luận là viêm gan do vi khuẩn, virus, do rượu bia, gan nhiễm mỡ... đều có thể phát triển thành viêm gan mãn tính hoặc xơ gan.
Gan nhiễm mỡ là biểu hiện đầu tiên của bệnh gan mà nguyên nhân có thể phân thành nhiều loại như gan nhiễm mỡ do dinh dưỡng, do hóa chất, do nội tiết, do vi sinh vật, do di truyền, do miễn dịch... Chính vì thế mà việc ăn uống với thành phần thức ăn không hợp lý như: nhiều chất béo, mỡ động vật, thức ăn có lượng đường quá cao cũng có khả năng chuyển hóa thành chất béo. Thời gian ăn uống vào dịp Tết thường không điều độ, có thể gây rối loạn sự cân bằng trong quá trình chuyển hóa chất béo. Đó là điều kiện phát sinh béo phì và gan nhiễm mỡ.
Viêm gan do rượu thường có các biểu hiện như: chán ăn, nôn, đau bụng, sốt, vàng da, thỉnh thoảng có rối loạn tâm thần. Thường thì người uống rượu nhiều sau 1 - 2 tuần, xuất hiện một hay nhiều các triệu chứng nói trên. Bệnh diễn biến nặng nề sau thời gian uống rượu nhiều và liên tục, viêm gan do rượu có thể gây tử vong, đặc biệt với những người có tiền sử bệnh gan mật trước đó.
Việc phát hiện và điều trị sớm viêm gan, có thể ngăn ngừa được xơ gan, ung thư gan. Cho nên sau Tết nên đến các cơ sở y tế để khám và xét nghiệm để phòng ngừa bệnh lý này.
Đối với người bệnh mãn tính
Trong không khí vui vẻ ngày Xuân, những bệnh nhân tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, béo phì, viêm loét dạ dày, tá tràng... thường “quên” các nguyên tắc kiêng kỵ nên phát sinh các tai biến tăng đột biến tại các bệnh viện và cơ sở y tế. Để phòng ngừa, người mắc các bệnh mãn tính này phải tuyệt đối giữ đúng nguyên tắc sinh hoạt, các kiêng cữ vẫn thực hiện hàng ngày. Đặc biệt không nên uống rượu bia, hút thuốc lá, cần ngủ đủ và nghỉ ngơi ngay khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào như: đau đầu, chóng mặt... Phải chuẩn bị một số thuốc thiết yếu như: thuốc hạ huyết áp, lợi tiểu, thuốc đái tháo đường, để xử lý kịp thời mọi bất trắc.
Sau Tết, người bệnh nên đi gặp thầy thuốc để kiểm tra lại và làm các xét nghiệm sinh hóa, cận lâm sàng để có hướng xử lý kịp thời./.
Viết bình luận