Pazêng c’moo hay, n’đhơ bh’rợ đương zêl cha groong a’ngắt âng prang k’tiếc k’rung ơy bơơn bấc bh’nơơn cóh bh’rợ lêy cha mệêt, bơơn lêy lâng pa dứah. Đhơ cơnh đếêc, đợ ma nuýh crêê cr’ay a’ngắt, pa bhlầng nắc da ding k’coong, zr’lụ ch’ngai bha dắh; pa bhlầng nắc lâng apêê âm a lắc, hót nắc ting bấc lấh mơ, bh’rợ k’đhợơng lêy phác đồ pa dứah cung cơnh đhr’năng ma nuýh ca ay căh zư pa dứah, bhrợ váih đhr’năng zêl za nươu… bơơn lêy nắc pazêng râu k’đháp k’ra bhlầng cóh bh’rợ zêl cr’ay a’ngắt moọt c’moo 2020 lâng t’hước tước c’moo 2030 đhị Việt Nam moon za zưm lâng tỉnh Quảng Nam moon lalay.
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch nắc đhị pa dứah cr’ay a’ngắt đhị tỉnh Quảng Nam. C’moo 2016, đhị Quảng Nam nắc ơy bơơn lêy apêê râu a’ngắt lấh 1.700 cha nắc lâng mơ 108/100 r’bhầu đhanuôr; cóh đếêc bơơn lêy lấh 54 cha nắc lâng a’ngắt zêl xa nươu nắc 21 cha nắc. Tợơ hồ sơn bệnh án dzợ ta zư đớc cóh đâu đoọng lêy, cr’ay a’ngắt nắc lêy trơơi bọo đoọng bấc ngai. K’rang lấh mơ nắc bấc apêê ca ay a’ngắt ha dợ căh năl a đay ca ay tước bêl ca ay dưr ngân lấh mơ. Pa căn Phạm Thị Hương, ặt đhị chr’val Tiên Hà, chr’hoong Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đoọng năl:“T’coóh căh chô pa dứah dzợ, lêy âm hớơ a lắc, nâu kêi ca ay ngân nắc bác sĩ lêy khám moon tiểu đường, ca ay xoóh, nắc ặt pa dứah cóh đâu. Đhưr ặ, căh mặ âm cha, nắc tu a đoo âm a lắc lalấh bấc, âm hót cung bấc, ha dợ ặt cóh đong moon cắh tộ xợơng, nâu kêi xiêr ooy đâu a đoo dzợ pa zước chô ooy đong âm alắc, hót.”
Bác sĩ Nguyễn Cao Tín, Khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tam Kỳ, Quảng Nam moon:“Cr’ay a’ngắt dưr bấc nắc tu buôn trơơi, đợ apêê a’ngắt cóh đhanuôr bấc pa bhlầng, ha dợ căh bơơn lêy, pa dứah căh loon nắc trơơi tước ha pân lơơng. Ếêh râu ngai bọo a’ngắt nắc zêng ma nuýh ca ay a’ngắt, pazêng ngai boọ a’ngắt ha dợ c’rơ đhưr nắc buôn váih ma nuýh ca ay a’ngắt, nắc cơnh pazêng ngai tiểu đường, ca ay p’lêê, oom oóch cắh cợ nắc pazêng ngai bọo HIV nắc zêng buôn váih cr’ay a’ngắt, pa bhlầng nắc pazêng ma nuýh pa bhrợ, pa bhrợ lalấh bấc, đhr’năng dinh dưỡng căh liêm choom nắc cung buôn váih cr’ay a’ngắt.”
Ting cơnh dáp lêy âng Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc WHO, zập c’moo cóh bha lang k’tiếc vêy mơ 1,5 ức ma nuýh lấh chệêt tu cr’ay a’ngắt. Việt Nam xoọc r’pặ g’lúh 15 đhị 30 k’tiếc k’ruung xoọc zâng lâng cr’ay a’ngắt zêl za nươu bấc bhlầng cóh prang bha lang k’tiếc. Zập c’moo, prang k’tiếc k’ruung vêy mơ 130.000 cha nắc crêê ha dợ nắc bơơn lêy 110.000 cha nắc, lâng 16.000 cha nắc lấh chệêt bil. Tợơ râu lêy cha mệêt xay moon tếh ky, cr’ay a’ngắt xoọc dưr váih zăng bấc cóh đhanuôr. Cơnh đếêc, pazêng râu n’léh đoọng năl cr’ay a’ngắt pa dứah đấh loon, g’đéch đhr’năng chệêt bil cung cơnh n’léh cơnh lơơng lâng ma nuýh ca ay, zêl oó trơơi đoọng ha pân lơơng ting cơnh bác sĩ pa choom.
Bác sỹ Nguyễn Cao Tín, Khoa Hồi sức cấp cứu-Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tam Kỳ, Quảng Nam đoọng năl cớ:“Pazêng ma nuýh n’léh váih a’ngắt, nắc cơnh ma nuýh ca ay k’oóh, đha mâl đanh 2 tuần, căh cợ ca ay đha đhưa, n’hil a chắc, nắc tước cơ sở y tế đoọng khám lêy, ha dang moon nắc a’ngắt, lêy pa dứah đoọng crêê cơnh, nắc cr’chăl pa dứah đoọng zập, âm za nươu zập, bhrợ têng cơnh phác đồ pa dứah. Lâng ma nuýh căh ơy crêê a’ngắt, nắc lêy vêy muy pr’ặt tr’mông liêm c’rơ, pa bhrợ mơ đhệêng, vêy chế đô âm cha, ha dang váih n’léh ca ay cóh a chắc năng tước cơ sở y tế đoọng khám pa dứah.”
Ting cơnh moon pa rớơt âng bác sĩ, nắc cr’ay a’ngắt trơơi đắh c’lâng p’hơơm nắc lêy bhrợ têng bh’rợ g’đéch cr’ay đoọng ha pân lơơng… por boóp bêl glúh ooy nguôi; đươi dua bhai g’lóp boóp đhơ đhơ bêl k’chăng, k’oóh chếêh, xang đếêc nắc đớc bhai nắc đoo cóh chr’đhung, tôm đoọng liêm lâng vất lơi.
Lấh mơ, nắc lêy xay moon đhậu bhứah đắh cr’ay a’ngắt lâng bh’rợ đương zêl, cha groong pa bhlầng nắc k’bhúh buôn váih lâng apêê cóh da ding k’coong. Apêê cơ sở y tế chuyên khoa a’ngắt lâng xoóh apêê tuyến nắc lêy pa zưm lâng apêê cơ sở y tế đa khoa, chuyên khoa lơơng lâng y tế ngoài công lập đoọng tệem ngăn pa choom, lêy cha mệêt bh’rợ dịch vụ khám pa dứah đoọng ha đhanuôr. Đọong r’dợ nắc zêl lơi cr’ay a’ngắt moọt c’moo 2020 lâng t’hước tước c’moo 2030./.
NGÀNH Y TẾ QUẢNG NAM
VÀ NỖ LỰC PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO
( CTV Tấn Sỹ)
Những năm qua, mặc dù chương trình phòng, chống lao quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong kiểm soát, phát hiện và điều trị. Tuy nhiên, số lượng người mắc bệnh lao, nhất là miền núi, vùng sâu vùng xa; đặc biệt ở các đối tượng nghiện rượu, thuốc lá có xu hướng tăng lên, việc quản lý phác đồ điều trị, cũng như chuyện bệnh nhân bỏ điều trị, gây nên kháng thuốc…được coi là những vấn đề khó khăn lớn trong việc thanh toán bệnh lao vào năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng.
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch là cơ sở điều trị bệnh Lao duy nhất của tỉnh Quảng Nam. Năm 2016, tại Quảng Nam đã phát hiện các thể lao hơn 1.700 ca, với khoảng 108 và/100 ngàn dân; trong đó phát hiện mới 54 ca và lao đa kháng thuốc 21 ca. Qua hồ sơ bệnh án còn lưu tại đây cho thấy, bệnh lao có nguy cơ lây nhiễm cao đối với nhiều đối tượng. Đáng ngại hơn, đa số bệnh nhân mắc bệnh lao phổi đều không biết mình mắc bệnh cho đến khi bệnh diễn biến nặng. Bà Phạm Thị Hương, ở xã Tiên Hà, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Ông về không điều trị tiếp, cứ uống rượu, chừ đau nặng xuống đây bác sĩ kiểm tra bị tiểu đường, bị phổi chừ đang nằm điều trị ở đây. Yếu lắm, ăn không được, nguyên nhân là do ổng uống rượu quá, hút thuốc quá, mà ở nhà nói không được, chừ xuống đây mà ổng còn đòi về nhà uống rượu, hút thuốc.”
Bác sĩ Nguyễn Cao Tín, Khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tam Kỳ, Quảng Nam nói: “Sở dĩ bệnh nhân Lao rất là phổ biến, bởi vì bệnh Lao rất dễ lây, tỷ lệ Lao trong cộng đồng nhiều, mà chúng ta không phát hiện, điều trị kịp thời thì nó sẽ lây cho người xung quanh. Không phải tất cả những người nhiễm Lao đều trở thành bệnh nhân Lao, những người nhiễm Lao mà sức đề kháng giảm thì dễ trở thành bệnh nhân Lao, ví dụ như những người bị đái tháo đường, suy thận, suy dinh dưỡng, hoặc những người bị nhiễm HIV thì dễ trở thành bệnh nhân Lao, đặc biệt là những người lao động, làm việc quá sức, tình trạng dinh dưỡng không hợp lý thì cũng dễ trở thành bệnh nhân Lao.”
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới WHO, mỗi năm trên thế giới có khoảng 1,5 triệu người chết vì bệnh lao. Việt Nam hiện đứng thứ 15 trên 30 nước có gánh nặng về bệnh nhân lao cao trên thế giới. Và xếp thứ 15 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất trên toàn cầu. Hàng năm, cả nước có khoảng 130.000 người mắc nhưng chỉ phát hiện được 110.000 người, với 16.000 người chết. Qua con số thống kê nêu trên cho thấy, bệnh Lao đang diễn ra khá phổ biến trong cộng đồng dân cư. Vậy, những dấu hiệu nào nhận biết bệnh Lao để có thể điều trị kịp thời, tránh gây tử vong cũng như biến chứng cho người bệnh và tránh lây nhiễm cho người thân trong gia đình và cộng đồng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bác sỹ Nguyễn Cao Tín, Khoa Hồi sức cấp cứu-Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tam Kỳ, Quảng Nam cho biết thêm: “Những người có dấu hiệu nghi ngờ Lao, ví dụ như bệnh nhân ho, khạc đờm kéo dài trên 2 tuần, hoặc bệnh nhân đau ngực, sút cân, khì phải đến cơ sở y tế để khám, phát hiện, và nếu chẩn đoán bệnh Lao, thì phải điều trị cho đúng, tức là thời gian điều trị phải đủ, uống thuốc đúng liều, tuân thủ phác đồ điều trị. Đối với người chưa mắc Lao, cần phải có một cuộc sống lành mạnh, làm việc vừa sức, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, nếu có dấu hiệu bất thường của cơ thể thì phải đến cơ sở y tế để khám bệnh và phát hiện kịp thời.”
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, thì bệnh lao lây qua đường hô hấp nên cần thực hiện các biện pháp tránh lây cho người xung quanh… che miệng, đeo khẩu trang khi ra ngoài; sử dụng miếng vải che miệng bất cứ khi nào cười, nói, ho, hắt hơi sau đó để miếng vải trong túi, buộc kín và vứt vào thùng rác.
Ngoài ra, cần đẩy mạnh tuyên truyền về bệnh lao và công tác phòng, chống lao đặc biệt nhóm có nguy cơ cao và đối tượng vùng sâu, vùng xa. Các cơ sở y tế chuyên khoa lao và bệnh phổi các tuyến chủ trì cần phối hợp với các cơ sở y tế đa khoa, chuyên khoa khác và y tế ngoài công lập để bảo đảm hướng dẫn, giám sát việc cung cấp dịch vụ khám phát hiện, chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao có chất lượng cho mọi người dân. Nhằm từng bước thanh toán bệnh Lao vào năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030./.
Viết bình luận