Ca ay đh’mâl năc n’hâu? Ca ay đh’mâl năc cr’ay buôn trơơi boọ c’lâng pr’hơơm, tu bâc râu vi rut đh’mâl bhrợ t’vaih lâng căh vêy cơnh cr’ay k’hir pa khâu, apêê c’leh âng cr’ay đh’mâl buôn tươc muy cơnh p’jợ. Đợ c’leh tr’nơơp, buôn bơơn lêy âng đh’mâl năc k’hir ngân, ca ay a ọc, a chăc a zân ga lêêh k’bao lâng cr’hic. Moon pa zum, apêê c’leh âng cr’ay đha mâl năc, k’hir, ca ay cr’hic apêê n’toot n’hang, lêệ la lâng zr’lụ măt, k’bao prang a chăc a zân; n’căr bhrông puih, hooi đac măt; ca ay a cọ; k’oóh; ca ay mr’loọng lâng hooi đh’mâl.
Apêê c’leh âng ca ay đh’mâl coh p’niên k’tưi: Apêê c’leh ca ay đh’mâl buôn lum coh p’niên năc k’hir ngân ( dâng 40 độ), ca ay a cọ, ca ay mr’loọng, k’ooh, ca ay cr’hic prang a chăc a zân, p’niên xơợng cha kêệt lâng kbao. Apêê c’leh n’nâu buôn đanh coh 3-4 t’ngay n’đhang p’niên công dzợ k’ooh lân k’bao coh bơr tuần xang bêl u dưah đh’mâl. Vêy choom, ca conh ca căn, đhi noo căh cậ apêê ngai buôn ăt lâng p’niên k’tứi công xơợng ga lêêh k’bao. Tu p’niên k’tứi năc apêê buôn crêê cr’ay đh’mâl tu cơnh đêêc p’niên tơợ 6 c’xêê tươc 5 c’moo choom lươt tiêm cha groong ca ay đh’mâl zâp c’moo moot hân noo c’loot căh cậ ha ot.
Apêê c’leh âng cr’ay đh’mâl: Ting apêê chuyên gia y tế, apêê c’leh ngân choom dưr vaih ân đh’mâl năc êêh xooh tu vi khuẩn, bhih c’târ, nhiễm trùng xoang, a chăc bil đac. Lâh n’năc, cr’ay đh’mârl dzợ năc đoo tu bhrợ ha pêê cr’ay mãn tính cơnh cr’ay da dul, k’hươn lâng pa zruôh bh’nhăn ngân lâh.
Cha hâu đoọng chagroong ca ay đh’mâl: Bh’rợ cha groong đh’mâl buôn bă n’đhang cậ u tiêng lâh năc đoo lươt z’lâh p’lêê...
- Bhơi r’veh lâng p’lêê p’coo zâp g’luh cha
Apêê zêl ôxy hóa vêy bâc coh bhơi r’veh lâng p’lêê p’coo zooi a chăc lơi jợ râu căh liêm crêê ha chăc lâng pa dưr c’rơ zêl cr’ay đhị râu virus. Tu cơnh đêêc, k’đhơợng nhâm hăt bhlâng 5 râu bhơi r’veh lâng p’lêê p’coo cơnh lâng apêê pr’hoọm bâc cơnh coh g’luh cha cha zâp t’ngay đoọng cha groong râu cr’ay c’lâng pr’hơơm.
2. Cha p’xoọng tỏi, hành
P’xoọng bâc hành lâng tỏi coh zr’ma luc ooy ch’na moot hân noo ha ot vêy pr’đươi pa dưr c’rơ zêl cr’ay âng a chăc a rang đhị apêê c’leh cheh, hooi đh’mâl. Lâh n’năc, hành tỏi dzợ choom cha groong ung thư liêm choom.
3. Bâc đăh a chông a xiu
Cơnh lâng c’bhuh Omega-3 bâc ơl, a chông a xiu đơơng âng đoọng ha chăc pa bhlâng bâc kẽm – muy râu chất zêl ôxy hóa bhrợ pa dưr hệ miễn dịch k’rơ. Đợ kẽm la lay râu choom bơơn lêy coh lêệ a tưch, m’bhốc ha roo mì, apêê c’bhuh a tuông...
4. Đươi dua a xiu lâng apêê c’bhuh Omega-3
Chất ca êr, pa bhlâng ănc Omega-3 pa bhlâng chr’năp đoọng ha chăc đươi vêy mă bhrợ bhr’lậ hệ miễn dịch. Apêê chuyên gia dinh dưỡng p’too moon pr’zơc choom cha a xiu ( căh cậ a chông, a tam) 3 chu muy tuần, choom đươi dua dầu tơợ apêê p’lêê p’coo... cơnh lâng mơ bâc hăt liêm glăp coh g’luh cha cha. Lâh đhị đêêc, choom mooc cha apêê cr’liêng cơnh cr’liêng hướng dương, r’zong, cr’liêng điều, k’đâc....
5. Đơơng đoọng zâp protein
Ha dang căh zâp protein, hệ miễn dịch pa bhrợ căh k’rơ tu apêê tế bào ( pa bhlâng năc tế bào bhooc zooi bhrợ bhr’lậ hệ miễn dịch) căh bơơn băn pa dưr liêm
Cr’liêng a tưch, a đha, a xiu lâng lêệ năc đợ râu choom p’xoọng protein ha chăc hêê. N’đhơ cơnh đêêc, a hêê căh choom cha đăh la lâh bâc ch’na n’nâu. Choom bhlâng năc chơơih pay lêệ a tưch a đha xăl đoọng ha lêệ a oc, c’rooc. Lâng oó ha vil la lâh bâc cha râu ca er n’xiêng buôn bhrợ ha chăc k’bao ga lêêng lâng căh mă zêl cr’ay.
Cơnh đêêc, tu c’rơ âng pr’zơc lâng pr’loọng đong, pr’zơc oó căh p’ghit lêy cr’ay k’noọ năc doó râu rí ngân cr’pân pa bhlâng ớ!
Làm thế nào để phòng ngừa bệnh cảm cúm?
Cảm cúm tuy là một bệnh thường gặp với những biểu hiện giống với cảm lạnh, song dưới đây có thể là những điều bổ ích mà bạn nên biết thêm về căn bệnh khá phổ biến này.
Cảm cúm là gì? Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp, do nhiều loại vi rút cúm gây ra và không như bệnh cảm lạnh thông thường, các triệu chứng của bệnh cảm cúm thường đến một cách đột ngột. Những biểu hiện đầu tiên, dễ nhận thấy của cảm cúm là sốt cao, đau đầu, cơ thể mệt mỏi và đau nhức. Nhìn chung, các biểu hiện chung của bệnh cảm cúm là: sốt, đau nhức ở các khớp, cơ và vùng quanh mắt, Mệt mỏi toàn thân; Da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt; Đau đầu; Ho khan; Đau họng và sổ mũi
Các biểu hiện cúm ở trẻ em: Các triệu chứng cảm cúm thường gặp ở trẻ là sốt cao (khoảng 40oC), đau đầu, đau họng, ho khan, các cơ đau nhức, trẻ cảm thấy lạnh và mệt mỏi. Các triệu chứng này thường kéo dài trong 3 – 4 ngày song trẻ có thể vẫn tiếp tục ho và mệt mỏi trong hai tuần sau khi đã khỏi cúm. Có thể, bố mẹ, anh chị hay những người hay ở gần trẻ cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi. Do trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc cảm cúm nên trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi cần được đi tiêm phòng cảm cúm hằng năm vào mùa thu hoặc mùa đông.
Các biến chứng của bệnh cúm: Theo các chuyên gia y tế, các biến chứng có thể của bệnh cúm là viêm phổi do vi khuẩn, viêm tai, nhiễm trùng xoang, cơ thể bị mất nước. Ngoài ra, bệnh cảm còn là nguyên nhân làm cho các bệnh mãn tính như bệnh suy tim sung huyết, bệnh suyễn và bệnh tiêu chảy càng nghiêm trọng hơn
Ăn gì để phòng chống cảm cúm: Biện pháp phòng chống cảm cúm dễ dàng mà lại cho hiệu quả cao chính là đi qua chiếc dạ dày…
1. Rau xanh và trái cây mỗi bữa ăn
Các chất chống ôxy hoá có nhiều trong rau xanh và hoa quả giúp cơ thể loại bỏ các gốc tự do và tăng sức đề kháng trước sự tấn công của virus. Vì thế, hãy đảm bảo ít nhất 5 loại rau xanh và trái cây với các màu sắc đa dạng trong thực đơn mỗi ngày để ngăn chặn sự “hỏi thăm” của các bệnh đường hô hấp.
2. Nêm thêm tỏi, hành
Thêm nhiều hành và tỏi trong các món ăn vào mùa đông có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể trước các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi. Hơn thế, hành và tỏi còn ngăn ngừa ung thư hiệu quả
3. Thân thiện với hải sản
Với nguồn Omega-3 dồi dào, hải sản mang đến cho cơ thể rất nhiều kẽm – một chất chống ôxy hoá kích thích hoạt động của hệ miễn dịch. Những nguồn kẽm khác có thể tìm thấy trong thịt gà, mầm lúa mì, các cây họ đậu…
4. Tận hưởng cá và các nguồn Omega-3
Chất béo bão hoà, nhất là Omega-3 rất cần thiết cho cơ thể nhờ khả năng cải thiện hệ miễn dịch. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn cá (hoặc hải sản) 3 lần mỗi tuần, nên sử dụng dầu thực vật (dầu ôliu, dầu hạt cải, dầu hạt lanh…) với liều lượng hợp lý trong bữa cơm gia đình. Bên cạnh đó, có thể nhâm nhi thêm các loại hạt như hạt hướng dương, hạt vừng, hạt điều và hạt lanh.
5. Cung cấp đủ protein
Nếu thiếu hụt protein, hệ miễn dịch sẽ hoạt động kém hiệu quả do các tế bào (nhất là tế bào máu trắng giúp cải thiện hệ miễn dịch) không được nuôi dưỡng tốt.
Trứng, cá và thịt là những nguồn cung cấp protein chính cho cơ thể của chúng ta. Tuy nhiên, ta không ăn vô độ những thực phẩm này. Tốt hết hãy lựa chọn thịt gia cầm thay cho thịt đỏ. Và đừng quên rằng quá nhiều đạm và chất béo sẽ gây tác dụng ngược, làm cơ thể mệt mỏi và giảm khả năng kháng cự trước các bệnh đường hô hấp đấy!
Vậy, vì sức khỏe của bạn và gia đình, bạn hãy đừng coi thường bệnh cảm tưởng chừng như đơn giản này nhé!
Ảnh bìa: Nguồn Internet
Viết bình luận