N’jưl tính cóh tr’coọ xa’nưl âng manứih Tày nắc vêy pr’ắt bh’rợ chr’nắp. N’jứah nặc k’âng k’đơơng, lêy t’pêếh, hân đhơ cơnh đêếc, cung nặc mưy bhr’ươl pr’hát thứ 2, pa xoọng đoọng ha pr’hát âng apêê nghệ sĩ diễn xướng. n’jưl tính nắc váih a’ngoọn. Bêl t’pêếh nắc lêy t’pêếh lâng c’broo têy.
Cắh vêy bấc ngai năl nắc lêy lướt zi lấh bấc c’nắt bh’rợ zr’nắh nắc vêy choom bhrợ têng n’jưl tính nâu. N’jưl tính nắc vêy pazêng zâp đhị bha lâng nắc a’lui n’jưl bhrợ lâng m’pâng p’lêê a’lui n’goóh, cr’đhơợng n’jưl nắc ta bhrợ lâng n’loong dâu, a’ngoọn n’jưl nắc bhrợ lâng tơ xe. Bhrợ n’jưl tính k’đhạp bhlâng nắc chấc lêy p’lêê a’lui. Lêy pay đợ p’lêê a’lui oó lấh pậ, cung oó lấh tứi, đhị boọp lêy vil liêm, bhứah mơ 60-70cm, oó pay p’lêê nhum, lêy p’lêê vil liêm, n’căr cơợng, t’coọ xơợng nắc xưl k’rơ pr’hay, cơnh đêếc nắc n’jưl vêy váih xa’nưl pr’hay liêm. T’coóh Đàm Xuân Hoà, manứih Tày, nắc manứih bhrợ n’jưl tính cóh Cao Bằng đoọng năl: “Lêy pay a’lui griing đơơng chô cắt pa liêm đhị boọp, pay lơi cr’liêng cóh cr’loọng lâng troọm đớc cóh đác mơ 1 tuần, xang nặc lêy rau paliêm, púah pa goóh. Xang lêy púah pa goóh nắc lêy troọm lâng vôi k’dâng 2-3 t’ngay. Troọm lâng vôi nắc đoọng oó c’cool hư. Ha dang cắh troọm đớc nắc mơ mưy chr’chăl cắh ha mơ đenh nắc lêy zêng ma ha voóh hư, p’lêê doọ griing lâng xa’nưl xưl cung pr’hay liêm”.
P’lêê a’lui xang bêl púah pa goóh nắc bơơn bhrợ t’boọng bấc đhị đoọng bhrợ t’váih xa’nưl pr’hay. Bhrợ boọng nâu cung ting n’jưl pậ tứi ha mơ. T’coóh Đàm Xuân Hoà moon: “Bêl ahay apêê ga rựa t’ha bhrợ t’boọng cóh boọng êệ a’lui, bêl t’pêếh nắc lêy k’ọp ooy a’chặc, xa’nưl cắh choom xưl. Vêy 6 đhị lêy bhrợ t’boọng, zâp đhị 9 boọng, cóh zr’lụ đêếc vêy 54 boọng pazêng. P’lêê k’tứi nắc lêy bhrợ t’boọng k’tứi, p’lêê pậ nắc bhrợ t’boọng pậ đoọng xư k’rơ pr’hay. Bêl t’pêếh xơợng xưl pr’hay nắc choom, ha dang cắh nắc lêy bhr’lậ pa liêm cớ”.
Xang nặc ahêê lêy bhrợ cớ tr’lắp n’jưl. Tr’lắp n’jưl nắc mưy ta la n’loong n’hil lêy pay n’loong pô sữa, vêy đhị bhrợ lâng t’nơơm vông, tu n’loong doọ griing nắc bhrợ pa xưl xa’nưl pr’hay k’rơ, cơợng mơ 3mm. Bêl l’lăm ahay, cắh váih keo lêệt đoọng têết, manứih Tày nắc lêy moót cóh crâng đoọng chấc t’bơơn dzêết t’nơơm hồng. bhiệc lêy pay dzêết t’nơơm cắh vêy zâp hân noo cung váih, tu mưy c’moo nắc váih mưy hân noo.
T’coóh Đàm Xuân Hoà đoọng năl, ooy pazêng bh’rợ lêy bhrợ n’jưl tính nâu, bhiệc k’đươi moon lêy bhrợ n’jưl liêm gít, tr’xin j’ooi. N’jưl nắc zêng ta bhrợ thủ công. Cr’đhơợng n’jưl nắc lêy bhrợ lâng zâp râu n’loong r’boọt liêm, bhrợ bhrợ xa’xil tr’clá. Lêy pay bhrợ lâng n’loong h’ngoo, xi đâu cắh cậ t’nơơm dẻ, đợ t’nơơm 15 c’moo nắc a’tếh. Lêy pay đợ t’nơơm n’loong griing liêm, xa xil đoọng n’jưl choom đươi dua đenh doọ ma văng hư đấh. N’jưl dal mơ 80cm tước mưy mét, ting lêy ha mơ dal têy âng hêê. Kinh nghiệm bh’lêê bh’la xay moon nắc cơnh mưy bh’rợ đoọng đợ mơ a’lui n’jưl lâng cr’đhơợng n’jưl nắc “slam căm tẩu, cẩu căn càn” nắc đoo đợ mơ bhứah âng mặt a’lui ta đăng lâng 3 cr’puốt têy, dal âng n’jưl nắc 9 cr’puốt têy.
Đắh ping cr’đhơợng n’jưl nắc lêy bhrợ ting cơnh pla chuung. Zâp apêê thợ nắc lêy boọc bhrợ lâng têy đợ pr’chăm lalay lêy pa chăm đoọng ha n’jưl. Cr’đhơợng n’jưl xang bêl bhrợ liêm xang nắc bơơn p’têết pazưm ooy a’lui, bhrợ pa liêm, tr’cls lâng púah pa goóh. Pr’lứch hơơn nắc bh’rợ lêy ra’lắp n’jưl. N’jưl tính truyền thống váih 3 a’ngoọn. Bêl ahay n’jưl nắc bơơn lêy pay bhrợ lâng tơ xe. Xoọc đâu nắc apêê xăl lâng zâp râu a’ngoọn buôn vêy chất liệu n’lơơng cơnh a’ngoọn dù cắh cậ a’ngoọn cước.
Đoọng bhrợ liêm choom n’jưl tính nắc lêy t’bhlâng bhrợ liêm gít lâng tr’pang têy liêm choom. mưy n’jưl tính liêm pr’hay, xưl pr’hay nắc lêy k’rong pazưm liêm zâp cơnh a’lui đhiệp mơ pậ, bhrợ t’boọng a’lui lâng pa liêm pa crêê a’ngoọn. Ting cơnh t’coóh Hoà, lâng n’jưl tính, xa’nưl pr’hay hay cắh nắc lêy ooy kinh nghiệm lâng c’toọr x’xơợng âng apêê thợ nắc vêy choom năl gít. Tu cơnh đâu, kiêng vêy n’jưl liêm pr’hay nắc manứih thợ lêy năl hát zâp pr’hát then, đợ cơnh xưl pr’hay. Lâng c’la t’coóh Hoà, t’coóh nắc n’jứah choom hát then, n’jứah choom bhrợ chi ớh n’jưl tính, nắc bhiệc lêy bhrợ pa liêm n’jưl doọ vêy bil bấc cr’chăl t’ngay. Xang bêl bhrợ liêm xang n’jưl tính nâu, t’coóh nắc lêy t’pêếh mưy pr’hát then đoọng lêy cha mêết ha cơnh xa’nưl âng n’jưl.
Tơợ ahay a’hươn, n’jưl tính cắh choom cắh váih ooy zâp pr’hát then, ooy zâp bhiệc bhan, bh’rợ tr’nêng ty chr’nắp văn hoá, pr’hát xa’nưl cóh Cao Bằng. n’jưl tính, hát then chrooi pa xoọng zư lêy truyền thống văn hoá, nắc ch’na đh’nắh tinh thần cắh choom cắh váih ooy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr manứih Tày Cao Bằng. xoọc đâu, đhanuôr nắc dzợ t’bhlâng zư đợc lâng pa choom đoọng bh’rợ bhrợ têng n’jưl tính đoọng ha lang apêê t’tưn./.
Nghệ thuật làm đàn tính của người Tày ở Cao Bằng
Lê Phương
Cây đàn Tính (còn gọi là Tính tẩu) là loại nhạc cụ tiêu biểu của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái nói chung. Đàn được dùng trong đời sống tâm linh, trong lễ hội, hát xướng, giao duyên, kết bạn. Tuy nhiên, mỗi dân tộc tại mỗi địa phương lại lưu truyền kỹ thuật làm đàn khác nhau.
Cây đàn tính trong âm nhạc của người Tày giữ vị trí và vai trò quan trọng. Nó vừa là dẫn dắt, vừa là đệm nhưng đồng thời cúng là một giọng hát thứ hai, bổ sung cho giọng hát nghệ sĩ diễn xướng. Đàn tính thuộc đàn họ dây. Khi đánh đàn, dùng ngón tay trỏ của tay phải để gảy.
Ít người biết phải trải qua rất nhiều công đoạn phức tạp mới tạo ra được cây đàn tính. Đàn tính gồm các bộ phận chính là bầu đàn làm bằng nửa quả bầu khô, cần đàn thường làm bằng gỗ dâu, dây đàn thì làm bằng tơ xe. Làm đàn tính khó nhất là tìm quả bầu. Phải chọn được quả bầu không quá to, cũng không quá nhỏ, miệng phải tròn, có chu vi từ 60 - 70 cm, phải là quả già, hình dáng bên ngoài tròn đẹp, vỏ dày, gõ vào phải kêu đanh, như thế đàn mới có âm sắc chuẩn. Ông Đàm Xuân Hòa, người Tày, thợ làm đàn tính ở Cao Bằng, cho biết: “Lựa chọn bầu già, lấy về phải cắt bỏ phần trên, lấy ruột ra và ngâm nước 1 tuần rồi rửa sạch, phơi khô. Phơi khô xong, giai đoạn thứ 2 là ngâm vôi khoảng 2 - 3 ngày. Ngâm vôi mục đích là để không bị mọt. Không ngâm thì chỉ 1 thời gian là bầu bị mọt, quả không cứng và âm thanh cũng khác".
Quả bầu sau khi phơi khô sẽ được đục lỗ xung quanh để tạo âm cho đàn. Kích thước của lỗ đục cũng phải tùy theo kích thước to hay nhỏ của quả bầu. Ông Đàm Xuân Hòa chia sẻ: “Trước kia các cụ dùi lỗ ở đáy đàn nên khi đánh, ôm vào người, tiếng không thoát ra được. Có 6 điểm đục lỗ, mỗi điểm 9 lỗ, xung quanh có 54 lỗ tất cả. Quả bé thì khoan lỗ bé, quả to khoan lỗ to để nó thoát âm. Khi nào đàn lên, nghe thấy âm nó đạt là được, nếu chưa được mình phải dùi thêm".
Công đoạn tiếp theo là làm nắp đàn. Nắp đàn là một tấm gỗ nhẹ, thường dùng gỗ cây hoa sữa (phần thân), có nơi làm bằng gỗ cây vông, vì gỗ mềm để tạo tiếng vang, dày khoảng 3 mm. Trước kia, chưa có keo dính, người Tày phải vào rừng để kiếm nhựa cây hồng. Việc lấy nhựa cây không phải mùa nào cũng có bởi một năm chỉ có một mùa.
Ông Đàm Xuân Hòa cho biêt trong tất cả các công đoạn làm đàn tính, việc làm cần đàn đòi hỏi phải tỉ mỉ và cẩn thận. Cần đàn hoàn toàn làm bằng thủ công. Cần đàn (căn tính) làm bằng các loại gỗ dẻo được đẽo công phu, đánh giáp cho bóng. Dùng cây thông đất, cây mỡ, cây xoan hoặc gỗ cây dẻ (loại cây 15 năm tuổi trở lên). Phải chọn cây gỗ già, mịn, ít vân, mắt, để đàn dùng lâu cần không bị cong vênh. Cần đàn có chiều dài trung bình từ 80 cm – 1 m, tùy theo sải tay của người chơi. Kinh nghiệm dân gian mà sau này như một công thức cho tỷ lệ bầu đàn và cần đàn là “slam căm tẩu, cẩu căn càn” (tức là chiều rộng mặt bầu được đo bằng ba nắm tay, chiều dài cần đàn là chín nắm tay).
Phía trên cần đàn là thủ đàn cong hình lưỡi liềm. Mỗi người thợ sẽ chạm khắc bằng tay những hoa văn riêng trang trí cho thủ đàn. Cần đàn sau khi hoàn thành được gắn vào bầu đàn, đánh bóng và phơi khô. Cuối cùng là công đoạn lắp dây đàn. Đàn tính truyền thống có 3 dây. Ngày xưa, dây đàn được lựa chọn là tơ xe. Ngày nay người ta có thể thay tơ xe bằng các loại dây dễ có chất liệu khác như dây dù hoặc dây cước.
Để làm được cây đàn tính cần tính kiên trì, đôi bàn tay khéo léo. Một cây đàn tính tốt, có tiếng đàn hay, chuẩn cần có hội tụ đủ các yếu tố: Bầu đàn đủ kích cỡ, đục lỗ bầu và chỉnh dây chuẩn. Theo ông Hòa, đối với đàn tính, âm chuẩn hay không phải dựa trên kinh nghiệm và cái tai biết thẩm thấu của người thợ đàn. Do đó, muốn có được cây đàn tốt, thanh âm chuẩn thì người thợ còn phải là người biết hát các điệu then, những quãng âm, nhạc lý cơ bản. Với cá nhân ông Hòa, ông vừa biết hát điệu then, vừa biết đánh đàn tính, nên việc chỉnh dây đàn thường không mất nhiều thời gian. Sau khi hoàn thiện cây đàn tính, ông lại gẩy một điệu then để kiểm tra chất lượng âm thanh của đàn.
Từ bao đời nay, cây đàn tính không thể thiếu trong các làn điệu then, trong các lễ hội, hoạt động truyền thống văn hóa, văn nghệ ở Cao Bằng. Đàn tính, hát then góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng của người Tày Cao Bằng. Ngày nay, đồng bào vẫn tiếp tục gìn giữ và truyền nghề làm đàn tính cho thế hệ trẻ./.
Viết bình luận