PA DỨAH CR’AY BHRƯƠL
Thứ tư, 00:00, 31/01/2018

Đhanuôr lâng pr’zợc chắp da dêr!

          Bhrươl nắc cr’ay cóh n’căr buôn lưm, lâng mơ 2-3% ma nuýh crêê váih. Nâu đoo nắc muy rau cr’ay mãn tính, buôn dưr váih cớ lâng pazêng đợ n’căr bhoóc tr’lọ, bhrôông. Cr’ay bhrươl vêy choom trơơi căh? Cr’ay nâu doó trơơi ha dợ nắc buôn váih ngân.

          Lalăm lêy năl cr’ay bhrươl nắc n’hau?

          Cơnh c’xu apêê tế bào ty u chệêt, tr’lọ n’căr n’nặc lâng glúh n’căr t’mêê. Đhị ngai váih cr’ay bhươl nắc váih n’căr t’mêê đấh lấh bhrợ apêê tế bào n’căr ty lâng t’mêê căh loon tr’xăl, k’rong muy đhị lâng tr’lọ váih k’bhúh n’căr bhoóc, bhrôông tr’lọ.

          Cr’ay bhrươl n’léh bấc cơnh, tợơ đhr’năng doó ngân bhrợ ha ma nuýh crêê căh bơơn năl, tước bêl ngân bhrợ căh liêm tước pr’ặt tr’mông âng ma nuýh ca ay.

          Cr’ay bhrươl dưr váih đhị cr’chăl đấh tợơ 16-22 c’moo căh cợ nắc đhị cr’chăl zíh lấh tợơ 50-60 c’moo. Cr’ay choom váih đanh tước tất lang căh cợ dưr váih ting cr’chăl ting g’lúh.

          Cơnh dưr n’léh lâng buôn lêy đhr’năng cr’ay nâu nắc pazêng clang n’căr hêê tr’lọ lêy u bhoóc. Lấh mơ, lêy đhị zr’lụ u váih lâng băng bhrêy bhrợ váih, ha dợ apêê đhr’năng n’léh nắc lêy đhr’năng cơnh cr’ay.

          Cr’ay bhrươl ting zr’lụ: apêê zr’lụ n’căr buôn váih đhị mr’nịt tay, tr’cọol lâng đắh dứp zr’lụ  hoọng.

Cr’ay bhrươl pr’đôm: n’léh pr’đôm đhị n’căr têy lâng dzung.

          Cr’ay bhrươl l’bhlộp đác: đhị váih cr’ay cơnh l’bhlộp đác cóh zập prang a chắc a zân, buôn lưm bhlầng nắc đhị p’niên k’tứi tợơ lấh bêl cr’ay mr’loọng tu bọo váih Streptococci.

          Cr’ay bhrươl cóh mr’nịt: u éh đhị mr’nịt k’điêng đooi têy, dzung căh cợ n’grọong hoọng, tr’cọol…

          Cr’ay bhrươl cóh k’ríah: k’ríah u cợơng lâng vêy bọong k’tứi cóh k’ríah.

          Cr’ay bhrươl cóh a cọ: cóh n’căr a cọ cắh cợ nắc pazêng zr’lụ n’căr pr’họom bhoóc bhluúc.

          Cr’ay bhrươl đhị apêê mr’nịt: buôn lưm đhị ma nuýh la mặ lâng apêê băng bhrêy cóh mr’nịt âng n’căr cơnh: k’đoo, ca vang, bhụ bhiệt…

          Za nươu pa dứah cr’ay bhrươl

          Apêê za nươu bơơn đươi dua pa dứah cr’ay bhrươl buôn lêy pazêng rau đâu:

K’bhúh za nươu corticosteroid: k’bhúh za nươu buôn đươi dua cóh bhiệc pa dứah bhươl, choom zêl váih cr’ay, zêl dị ứng, xiêr doó lấh c’cọt lâng váih tế bào n’căr. Bêl đươi dua cóh cr’chăl đanh đươnh, k’bhúh za nươu nâu choom bhrợ  váih rau căh liêm cơnh đâu, xệu n’căr, n’hang căh choom nhâm mâng, ca ay p’lêê họong…

K’bhúh za nươu retinoid: Buôn đươi dua đoọng pa dứah cr’ay bhrươl ngân, ơy zêl lâng zập rau za nươu pa dứah lơơng. Rau căh liêm bêl pa dứah za nươu nâu nắc n’niên coon căh liêm cơnh acoon ma nuýh hêê, ca cọt n’căr… 

K’bhúh za nươu dẫn chất vitamin D3: Buôn đươi dua đoọng pa dứah cr’ay bhươl ting zr’lụ n’căr căh cợ tr’lọ n’căr cóh a cọ. K’bhúh za nươu nâu bhrợ c’cọt n’căr tu cơnh đếêc bêl pa dứah lêy oó crêê zr’lụ bran mặt.

K’bhúh za nươi zêl miễn dịch: Buôn đươi dua đoọng pa dứah cr’ay bhrươl ngân, trơơi cóh zập ooy lâng căh choom pa dứah lâng cơnh pa dứah c’xu. K’bhúh za nươu nâu bhrợ độc đhị p’lêê họong, huyết áp dal, zêl cr’ay căh lấh…

Acid salicylic: choom bhrợ bil n’căr tr’lọ, bhrợ n’căr tr’lọ buôn bhlầng lâng bhrợ n’căr liêm tợơ ơy tr’lọ xang.

Polytar: nắc rau vêy hắc ín k’chắh đhêl, choom pa xiêr c’cọt lâng pa xiêr đhr’năng váih n’căr nhuum bấc. Polytar bhrợ căh liêm tước n’căr, tr’xăl pr’họom âng n’căr, u nặ tu cơnh đếêc rao pa sạch tợơ bêl xang đươi dua.

Apêê za nươu pa dứah bhrươl vêy bấc rau dưr váih căh liêm,m tu cơnh đếêc nắc lêy pa ghít đhị apêê xrắ cóh za nươu n’nặc lâng lêy cha mệêt pa ghít cơnh k’đươi moon âng apêê pa dứah đh’réh cr’ay oó tự a đay câl đươi dua, ha dang căh crêê cơnh nắc cr’ay ting váih ngân lấh mơ./.

 

ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN

 

Vảy nến là bệnh viêm da rất thường gặp, với khoảng 2 - 3% dân số mắc phải. Đây là một bệnh mãn tính,  hay tái phát với những mảng da dày, đỏ, có vảy trắng hay bạc. Bệnh vảy nến có lây không? Bệnh này không lây nhưng nó rất dễ trở nặng.

Trước hết cần hiểu bệnh vảy nến là gì?

Bình thường các tế bào da cũ chết đi, bong ra và các tế bào da mới thay thế. Ở người mắc bệnh vảy nến, quá trình này diễn ra nhanh gấp 10 lần (hiện tượng tăng sinh tế bào da) khiến các tế bào da cũ và mới không kịp thay thế, dồn đống lại tạo thành những mảng dày, đỏ, có vảy trắng hay bạc.

Bệnh vảy nến có biểu hiện rất đa dạng, từ mức độ nhẹ mà người bệnh không nhận biết, đến mức độ nặng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh.

Bệnh vảy nến có thể khởi phát ở giai đoạn sớm từ 16 - 22 tuổi hoặc ở giai đoạn muộn từ 50 - 60 tuổi. Bệnh có thể kéo dài suốt đời hay bộc phát với những đợt riêng lẻ.

Triệu chứng chung và đặc trưng của bệnh vảy nến là những mảng dày, đỏ được phủ bởi các vảy trắng hay bạc. Ngoài ra, tùy theo vị trí xuất hiện và đặc điểm của các tổn thương, còn có các triệu chứng riêng biệt theo từng dạng bệnh.

Vảy nến thể mảng: các mảng da thường xuất hiện ở khuỷu tay, đầu gối và vùng dưới lưng.

Vảy nến mụn mủ: xuất hiện những mụn mủ ở vùng da tay và chân.

Vảy nến giọt: các tổn thương có dạng giọt nước xuất hiện khắp cơ thể, thường gặp ở trẻ em sau một đợt viêm họng do nhiễm streptococci.

Viêm khớp vảy nến: sưng các khớp ngón tay, ngón chân hoặc xương sống, đầu gối...

Vảy nến móng:  móng dày và có những lỗ nhỏ trên bề mặt móng.

Vảy nến da đầu: trên da đầu có vảy hay những mảng da dày màu trắng bạc.

Vẩy nến nếp gấp: thường gặp ở người bị béo phì với các tổn thương ở các vùng nếp gấp của da như: nách, háng, mông...

Thuốc điều trị bệnh vảy nến

Các thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh vảy nến thường bao gồm các loại sau:

Nhóm thuốc corticosteroid: nhóm thuốc thường được sử dụng trong điều trị bệnh vảy nến, có tác dụng kháng viêm, kháng dị ứng, làm giảm viêm, ngứa và giảm tăng sinh tế bào da. Khi dùng trong thời gian dài, nhóm thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ như teo da, loãng xương, suy thận, ức chế hệ miễn dịch…

Nhóm thuốc retinoid: thường được sử dụng trong điều trị vảy nến nặng, đã đề kháng với các thuốc điều trị khác. Tác dụng phụ của nhóm thuốc này là sinh quái thai, kích ứng da…

Nhóm thuốc dẫn chất vitamin D3: thường được sử dụng trong điều trị vảy nến mảng hay vảy nến da đầu. Nhóm thuốc này gây kích ứng da nên tránh sử dụng trên vùng mặt.

Nhóm thuốc ức chế miễn dịch: thường được sử dụng trong trường hợp bệnh vảy nến nặng, lan rộng và không đáp ứng với các liệu pháp thông thường. Nhóm thuốc này gây độc tính ở thận, tăng huyết áp, giảm sức đề kháng...

Acid salicylic: có tác dụng tiêu sừng, giúp bong tróc vảy dễ dàng và làm bình thưởng hóa lớp sừng ở da.

Polytar: chế phẩm chứa hắc ín than đá, có tác dụng giảm ngứa và làm giảm sự tăng sinh quá mức của da. Polytar gây kích ứng da và nhuộm màu da, có mùi khó chịu nên cần rửa kỹ sau khi sử dụng.

Các thuốc điều trị bệnh vảy nến có nhiều tác dụng phụ, nên cần có sự chỉ định và theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc da liễu chứ không nên sử dụng bừa bãi sẽ khiến bệnh thêm nặng./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC