Pazêng cr’ay p’niên buôn lưm cóh hân noo boo lâng cơnh đương zêl g’đéch
Thứ tư, 00:00, 21/12/2016

 

     Cóh zr’lụ da ding ca coong, plêêng k’tiếc hân noo ha ọt, cr’đơơng cha kêệt, dzếp dzong ta luôn nắc pr’đơợ liêm đoọng ha zấp râu tri, kí sinh trùng, vi rút pa dưr lâng bhrợ t’váih cr’ay. Pa bhlâng nắc, cr’chăl hân noo boo cắh bhr’nêy, bhrợ ha c’rơ zêl cr’ay cóh p’niên đhur, cr’đơơng tước buôn jéh ca ay. Phóng viên Vơnich Oang tr’lum lâng xay prá lâng y sĩ Y Đêl Sơn- Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam n’đắh cr’ay cóh p’niên buôn lum cóh hân noo boo lâng ng’cơnh cha groong:

     PV: Nâu kêi nắc moọt hân noo boo, pleng k’tiếc cóh da ding k’coong cơnh đâu nắc hâu râu cr’ay p’niên buôn lưm?

      Y sỹ Y Đêl Sơn: Mọot hân noo boo, pa bhlầng nắc đhị zr’lụ da ding k’coong hêê nâu p’niên k’tứi buôn lưm pazêng râu cr’ay cơnh đâu: cr’ay móoh, hooi đh’mâl, k’hir…

       PV: Bêl p’niên crêê cr’ay cơnh đếêc nắc n’léh cóh a chắc apêê cơnh ooy?

Y sỹ Y Đêl Sơn: P’niên bêl crêê cr’ay nâu nắc n’léh cơnh đâu: đêl lâng ca cướt móh, pr’chếêh ta luôn, mr’lọong u xrặ, p’niên hơm đắh boóp, hooi đác đh’mâl, vêy đoo p’niên k’hir a chắc…

Ha dang kiêng năl ghít lấh nắc tước Trạm y tế đoỌng bác sỹ kẹp nhiệt độ. Ha dợ cắh nắc đớc cr’broo têy đh’gợ cóh mang p’niên. Bêl p’niên pa jứch dzung têynắc pr’hân đơơng tước Trạm y tế oó đớc cóh đong đoọng tự pa dứah, cr’pân bhlầng tước a chắc a rang âng p’niên.

Lâng pleng k’tiếc tr’xăl pâm bhoọt, bhrương t’ngay ha bu boo nắc p’niên k’tứi buôn k’oóh lâng k’hir.

                           

      PV: Cơnh đếêc a hêê ta ha nắc pa ghít n’hâu đoọng đấh loon pa dứah đoọng ha p’niên?

     Y sỹ Y Đêl Sơn: Apêê Ca căn nắc pa ghít tước c’rơ âng p’niên nắc cơnh: pa pứih, p’niên moon ca ay mr’loọng, prá xợơng u k’jọong/k’jêê, p’niên glúh bấc cr’hấu, n’tặ nha nhự, hạch cóh tuôr lâng dưr éh…

Bêl đâu nắc apêê pa căn lêy zư pa ngăn đoọng ha p’niên pa bhlầng nắc đhị zr’lụ mr’lọong, tuôr. Đoong p’niên cha zập râu chr’na a yêm.

     PV: Cơnh đếêc, hâu hêê bhrợ đoọng đương zêl cr’ay moon n’tếh?

    Y sỹ Y Đêl Sơn: đoọng zêl cr’ay nắc đoo, a hêê nắc pa ghít tước râu đâu, cơnh:

   + Ra văng xa nập boo bêl glúh ooy nguôi. Ha dang crêê dzệêp boo cắh cợ xợơng cha cệêt bêl lướt cóh c’lâng nắc lêy đoọng âm đác pứih, dzút goóh lâng pa ngăn a chắc . Cha xr’rọong, pr’chớh, xa lua đơ pứih căh cợ nắc âm muy ly sữa pứih.

   + Ta luôn rao têy oó đoọng vi khuẩn moọt ooy a chắc. críh príh đong xang liêm sạch, l’nga, oó đớc  nha nhự đoọng pa xiêr đhr’năng bọo váih cr’ay cóh hân noo boo priu.

   + A hêê lêy đoọng âm cha crêê cơnh: Cha râu chr’na liêm đoọng ha luônh âng p’niên; luúc lâng a hứ, k’nhị, a mọot bêl zệê chr’na; oó đươi cha râu chr’na hất, như nhự buôn bọol chr’na; oó cha râu chr’na ta puốih, chr’na m’íh. Ngai vêy zên nắc câl sữa đoọng ha p’niên âm đoong pa dưr k’rơ.

                          

    PV: Lâng râu n’léh cr’ay cơnh đếêc, cung vêy bấc ngai ca conh ca căn ắt ma mông cóh da ding k’coong cơnh a hêê nắc cắh năl. Nắc muy ch’nắc bhrợ têng đắh y tế cơnh a nhi, vêy râu chếêc pa too moon đoọng ha pêê a moó xoọc vêy coon p’niên?

    Y sỹ Y Đêl Sơn: A zi vêy bơr pêê râu boóp p’rá xay moon đoọng ha pêê pa căn xợơng năl đoọng k’rang ca coonm đay liêm choom lấh cóh hân noo boo. A hêê nắc pa ghít tước râu đâu:

    Oó đoọng p’niên râm dzệêp boo, zư ngăn a chắc p’niên, ha dợ oó por lalấh bấc bhrợ p’niên k’đháp ắt, lâng pứih a chắc đhị p’niên tợơp pr’ang.

    Rao têy đoọng ha p’niên lâng xà phòng lalăm cha, ra văng cha cha lâng đhị bêl xang lướt pr’noong…

    Zư đoọng đong xang sạch liêm, bêl p’niên bếch nắc k’bắc màn zêng bêl pleng t’ngay lâng bêl ha dưm oó đoọng ga gơu cắp.

    Đọong p’niên âm cha zập râu chất dinh dưỡng, chớih pay râu chr’na p’niên kiêng cha lâng pác đoọng cha bấc chu. Đọong p’niên âm bấc đác, vêy đác cam, đác chanh, đác k’bhông nắc râu liêm choom bhlầng, tu pazêng đác râu đâu nắc choom pa chô đác đoọng ha chắc âng p’niên tu k’hir pứih, pa xoọng Vitamin C zooi đoọng liêm c’lâng a ham, pa xiêr đhr’năng glúh a ham cóh a chắc.

    Đọong p’niên c’rơ liêm, oó lấh váih cr’ay apêê pa căn nắc pa ghít pa xoọng zập vitamin lâng khoáng chất đoọng ha p’niên vêy muy c’rơ zêl cr’ay liêm.

    Acu rơơm đoọng ha pêê ca căn k’rang lêy liêm đoọng ha pêê p’niên lâng rơơm đoọng ha đhanuôr ma mông k’rơ./.

    PV: Nhăn cảm ơn a noo bấc pa bhlầng!

 

CÁC BỆNH TRẺ HAY GẶP TRONG

MÙA MƯA VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

     Ở khu vực miền núi, thời tiết mùa đông, kèm theo không khí mát mẻ, độ ẩm cao  là điều kiện thuận lợi cho các loại nấm, kí sinh trùng, vi rút phát triển và gây bệnh. Đặc biệt, thời tiết vào mùa mưa thường thất thường khiến sức đề kháng trong cơ thể trẻ em yếu nên dẫn đến việc suy giảm miễn dịch. Phóng viên Vơ Nich Oang gặp gỡ và trao đổi với y sĩ Y Đêl Sơn- Trung tâm Y tế huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam về các bệnh trẻ em hay gặp trong mùa mưa và cách phòng tránh.

     PV: Bây giờ đã vào mùa mưa, thưa anh với điều kiện thời tiết trên miền núi như thế này thì trẻ em hay bị mắc những bệnh gì?

     Y sỹ Y Đêl Sơn: Vào mùa mưa đặc biệt trên miền núi thì các bé hay gặp một số bệnh như sau: Viêm mũi dị ứng, viêm học cấp, sốt siêu vi, sốt xuất huyết…

    PV: Biểu hiện của trẻ khi mắc bệnh như thế nào thưa anh?

    Y sỹ Y Đêl Sơn: Biểu hiện của trẻ khi mắc bệnh này: ngạt mũi, ngứa mũi, hắt hơi liên tục, khô họng, nhiều lúc thấy bé thở bằng miệng, chảy nước mũi trong, có khi gây sốt cao…

    Nếu muốn biết rõ hơn nên tới trạm y tế cho bác sỹ kẹp nhịêt độ. Còn không thì theo kinh nghiệm dân gian chúng ta để tay trên trán đứa bé. Khi thấy trẻ co giật chúng ta nên khẩn trương đưa trẻ tới trạm y tế đừng có tự chữa ở nhà, rất nguy hiểm.

    Với thời tiết thay đổi đột ngột, sang nắng chiều mưa trẻ con hay bị ho và sốt.

    PV: Vậy người lớn nên chú ý những gì để kịp thời chữa trị cho bé?

    Y sỹ Y Đêl Sơn: Các mẹ nên chú ý đến sức khoẻ của bé như: sốt cao, bé kêu đong họng, giọng bé bắt đầu có hiện tượng khản tiếng, trẻ ra mồ hôi, lưỡi bẩn, viêm tấy hạch vùng cổ, hạch góc hàm sưng, đau…

Lúc này mẹ cần giữ ấm cho con đặc biệt là vùng họng, cổ. Cho con ăn chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo.

     PV: Vậy chúng ta nên làm gì để phòng tránh các bệnh nói trên?

    Y sỹ Y Đêl Sơn: Để phòng tránh các bệnh đó, chúng ta cần lưu ý và trang bị những thứ cần thiết ví dụ như:

    + Chuẩn bị áo mưa theo mình khi ra đường. Nếu bị mắc mưa hoặc cảm thấy lạnh sau khi đi ngoài đường thì nên uống nước nóng, lau khô người và giữ ấm cơ thể. Hãy ăn muy chén canh, súp nóng hoặc uống một cố sữa nóng.

    + Rửa tay thường xuyên để tránh vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào cơ thể. Dọn dẹp và giữ sạch sẽ môi trường xung quanh (bàn làm việc, giường ngủ) để tránh hít bụi bẩn làm tăng nguy cơ mắc bệnh vào mùa mưa.

    + Chúng ta nên uống nhiều nước: Đừng đợi đến khi khát mới uống nước. Uống nhiều nước giúp cơ thể thải ra độc tố và tốt cho sức khở.

    + Chúng ta nên ăn uống hợp lý: Ăn những thức ăn dễ tiêu hoá; bổ sung các gia vị như gừng, nghệ, tiêu khi chế biến thức ăn; hạn chế dung thực phẩm sống không an toàn, dễ gây ngộ độc; không ăn thức ăn nguội lạnh. Nên bổ sung thêm sữa để khoẻ mạnh.

    PV: Với những biểu hiện đó, chắc chắn rằng nhiều phụ huynh trên miền núi mình nhiều người sẽ không biết. Là một người công tác bên ngành y tế, vậy anh có những lời khuyên  gì gởi đến các chị các mẹ đang có con nhỏ?

    Y sỹ Y Đêl Sơn: Chúng tôi có vài lời khuyên đến các mẹ để chăm con tốt hơn trong mùa mưa. Chúng ta nên chú ý đến những điều sau:

    Tránh cho trẻ bị ướt mưa, giữ ấm cho trẻ nhưng đừng quấn trẻ quá nhiều làm trẻ khó chịu, tăng thân nhiệt đối với trẻ sơ sinh.

    Rửa tay cho trẻ với xà phòng trước khi ăn, chuẩn bị thức ăn, sau khi đi vệ sinh…

    Gĩư cho nhà luôn khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, luôn cho trẻ ngủ mùng kể cả ban ngành để phòng tránh mũi đốt.

    Cho trẻ ăn uống đầy đủ các loại chất dinh dưỡng, chọn thức ăn trẻ thích và chia nhỏ các bữa ăn. Nên cho trẻ uống nhiều nước, khuyến khích cho uống nước cam, nước chanh tươi, chanh muối, nước dừa vì những loại nước này ngoài việc bù nước cho trẻ còn bù một số điện giải bị mất do sốt cao, có thêm một lượng vitamin C giúp thành mạch máu tốt hơn, giảm bớt tình trạng xuất huyết trong cơ thể.

    Để bé có một sức khoẻ tốt, hạn chế các dịch bệnh các mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất cho bé để bé có muy sức đề kháng tốt, hạn chế mắc các dịch bệnh.

    Tôi luôn mong các mẹ chăm sóc tốt cho con và chúc bà con có nhiều sức khoẻ.

    PV: Xin cảm ơn Y sỹ Y Đêl Sơn!./.

 

          

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC