Plêệng k’tiếc cắh liêm crêê, lêy cha mêết lâng cr’ay viêm phế quản cấp
Thứ tư, 00:00, 23/01/2019
Plêệng k’tiếc ặt tr’xăl zâp cơnh nắc buôn dưr váih cr’ay, ooy đâu vêy viêm phế quản cấp, lấh mơ nắc p’niên k’tứi lâng manứih t’coóh t’ha. Râu tu bhrợ viêm phế quản cấp tính nâu nắc tu vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút, vi nấm. Tu cóh apêê doọ râu k’ay, đhị truíh c’lâng pr’hơơm cóh mr’loọng, móh, hầu, thanh quản... vêy 2, 3 vi sinh vật ký sinh bhrợ váih pr’lúh bêl lưm pr’đơợ liêm buôn, xoọc c’rơ âng hêê cắh k’rơ... nắc buôn bhrợ váih pr’lúh cr’ay.

 

Viêm phế quản cấp nắc phế quản viêm p’jấh lâng râu cắh liêm crêê xơợng cóh a’chặc a’zân. Viêm phế quản dưr váih tơợ zâp c’lâng pr’hơơm k’tứi pazêng phế quản, tiểu phế quản lâng phế quản pr’lứch, nắc phế nang. Bêl zâp c’lâng nâu viêm nhiễm, niêm mạc phế quản nắc dưr éh, glúh a’ham, bhrợ cắh liêm zâp đhị mô phê quản lâng dưr váih bấc đh’mâl, lấh mơ nắc váih p’nung zr’lụ niêm mạc phế quản, tu cơnh đâu, cóh cr’loọng phế quản dưr éh bhrợ k’đêệng, lâng váih bấc đh’mâl bhrợ cắh liêm crêê tước c’lâng pr’hơơm, bhrợ k’đhạp p’hơơm, nâu đoo nắc phế quản viêm.

C’léh âng cr’ay nâu nắc:

Tr’nơợp dưr váih viêm c’lâng pr’hơơm lâng zâp cr’ay cơnh pa chéh, hooi đác móh, k’oóh, chi hát mr’loọng, k’ay ga lêếh cóh a’chặc a’rang, k’ay đhi đhưa. Ha dang cr’ay doọ lấh ngân nắc choom tự dứah ooy cr’chăl mơ 5-7 t’ngy. Lâng manứih t’coóh t’ha tu c’rơ âng apêê cắh dzợ k’rơ nắc k’đhạp đoọng tự dứah đấh, lấh mơ nắc apêê crêê cr’ay mạn tính, viêm phế quản mạn, viêm mr’loọng, hen, a ngắt... ơy ặt váih đenh, cắh vêy chấc chi ớh p’gớt a’chặc a’zân, cha đắh cắh liêm zâp chất.

Xoọc bêl dưr ngân nắc choom k’hir 38-40 độ C, ga lêếh ga lêệng, k’ay a’cọ, k’ay n’hang n’gloọng, xơợng pứih chi hát cóh n’hang, lấh mơ nắc bêl k’oóh. Hân đhơ cơnh đêếc, 2, 3 apêê t’coóh t’ha tu cắh dzợ k’rơ, ắt bếch đenh, cắh lấh chấc p’gớt la lướt nắc cắh bơơn lêy k’hir cắh cậ nắc k’hir m’bứi, tu cắh dzợ váih c’rơ. Manứih k’ay nắc tơợp xơợng k’đhạp p’hơơm tơợ doọ ngân tước ngân, prá cắh liêm gít, ặt k’oóh, lấh mơ nắc bêl hi dưm cắh cậ bêl plêệng cha cêết, dz’dzong, bấc boo. Ha dang vi rút bhrợ váih pr’lúh, bêl doọ lấh ngân nắc cr’ay tự bil, hân đhơ cơnh đêếc, ha dang tu vi khuẩn, cắh zư liêm crêê, nắc pr’lúh cr’ay dưr ngân lấh mơ tu k’oóh bấc, váih đh’mâl, k’hir, ga lêếh, bil đác cóh a’chặc, bil chất điện giải lâng nhiễm độc tố vi khuẩn.

Đoọng lêy cha mêết liêm gít, lêy xét nghiệm công thức a’ham, pr’lướt âng a’ham, phản ứng CRP, chụp xoóh. Ha dang lêy lấh mơ nắc choo băn cấy chất nhầy phế quản chấc lêy vi khuẩn bhrợ t’váih cr’ay.

Viêm phế quản cấp, moon zr’nưm nắc lêy choom tự dứah ha dang tu vi rút, ooy apêê k’rơ nắc buôn choom tự dứah xang 2 tuần, doọ vêy váih cr’ay râu lơơng dzợ. Hân đhơ cơnh đêếc, ooy apêê t’coóh t’ha, lấh mơ nắc apêê đhưr, ôộm cha cắh mặ, ặt t’bếch đenh, cắh choom mặ dưr la lướt cắh cậ bấc ôộm hót đhạ, búah bia... lấh mơ nắc bêl plêệng k’tiếc tr’xăl hân noo, choom bhrợ váih đợ cr’ay k’rang k’pân cơnh viêm xoóh cấp tính, phế quản viêm cấp, áp-xe xoóh, lấh mơ nắc tu tụ cầu vàng. Nâu đoo nắc đợ c’léh cr’ay k’rang k’pân bhlâng lâng apêê t’coóh t’ha, ha dang cắh bơơn lêy cắh cậ bơơn lêy năl t’tưn choom bhrợ cắh liêm crêê tước pr’ắt tr’mung âng manứih k’ay.

Bhiệc zư padứah:

Nắc lâng apêê t’coóh t’ha xơợng p’jấh k’hir, k’oóh, xơợng ga lêếh, k’ay chi hát mr’loọng... nắc lêy lướt khám đấh. Lâng apêê t’coóh đhưr, apêê cóh đông lêy k’rang, lấh mơ nắc lâng đợ apêê ắt t’bếch đenh, cắh lấh mặ p’gớt la lướt, ôộm cha cắh liêm zâp nắc buôn viêm c’lâng pr’hơơm cấp tu ặt k’đoong váih đh’mâl cóh phế quản. Ahêê nắc lêy đoọng manứih t’coóh t’ha crêê viêm phế quản bơơn khám cr’ay liêm đấh lấh mơ, manứih k’ay cắh cậ manứih đông lêy  oó tự câl zanưpưu đoọng zư padứah. Lấh mơ nắc bhiệc đươi zanươu kháng sinh cắh liêm crêê nắc choom bhrợ k’rang k’pân.

Đoọng lêy pa xiêr viêm phế quản cấp, manứih t’coóh t’ha nắc lêy pa liêm mr’loọng, c’lâng pr’hơơm zâp t’ngay lâng bhiệc lêy dzạt c’niêng lâng gr’lóc boọp lâng đác bhoóh xang bêl cha cha, bêl tơợp bếch lâng dưr đắh bếch. Ha dang lêy clập c’niêng lalay, zâp tuần nắc lêy bhrợ pa sạch c’niêng đoọng vi sinh vật oó choom dưr váih. Nắc lêy vêy chế độ ôộm cha, ắt tớt liêm crêê. Lêy oó ôộm hót, hân đhơ hót lào, oó ôộm búah bia. Lêy chi ớh p’gớt bấc a’chặc a’zân, lướt bộ, jứah lướt jứah p’hơơm liêm ma mơ./.

 

Thời tiết thất thường, cảnh giác với viêm phế quản cấp

Thời tiết chuyển mùa nhiều bệnh dễ xuất hiện, trong đó có viêm phế quản cấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và người cao tuổi (NCT). Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp tính là do vi sinh vật (vi khuẩn, virút, vi nấm). Bởi vì, ở người bình thường, tại ở đường hô hấp trên (họng, mũi, hầu, thanh quản…) có một số vi sinh vật ký sinh gây bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi (sức đề kháng giảm…) chúng sẽ gây bệnh (gây bệnh cơ hội).

Viêm  phế quản cấp là tình trạng phế quản bị viêm đột ngột, kèm theo sự phản ứng tại chỗ và toàn cơ thể. Viêm phế quản được tạo thành từ các ống nhỏ hơn bao gồm phế quản, tiểu phế quản và phế quản tận cùng (phế nang). Khi các ống này bị viêm nhiễm, niêm mạc phế quản sẽ bị phù nề, sung huyết, bong các biểu mô phế quản và xuất tiết nhiều tạo thành đờm, thậm chí có mủ bao phủ niêm mạc phế quản, do đó lòng phế quản bị phù nề làm chít hẹp, kèm theo nhiều chất tiết (đờm) ảnh hưởng đến thông khí, gây khó thở, đó là tình trạng phế quản bị viêm.

Biểu hiện như thế nào?

Khởi đầu là viêm đường hô hấp trên với các triệu chứng như: hắt hơi, sổ mũi, ho khan, rát họng, đau mỏi cơ thể, tức ngực. Nếu bệnh nhẹ có thể tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Với người cao tuổi do sức đề kháng kém cho nên rất khó để bệnh tự khỏi, nhất là người đang mắc bệnh mạn tính (viêm phế quản mạn, viêm họng mũi mạn, hen, lao…), nằm lâu, ít vận động, ăn uống thiếu chất.

Thời kỳ toàn phát, có sốt cao 38 đến 40 độ C, mệt mỏi, đau đầu, nhức mỏi xương khớp, cảm giác nóng rát sau xương ức, tăng lên khi ho. Tuy vậy, một số người cao tuổi do sức yếu, nằm lâu, ít vận động nên có thể không thấy sốt hoặc chỉ sốt nhẹ (do phản ứng của cơ thể yếu). Người bệnh bắt đầu có khó thở từ nhẹ đến nặng, có thể có tiếng rít, ho khan, ho thành cơn nhất là về đêm hoặc khi thời tiết lạnh, ẩm, mưa nhiều. Nếu tác nhân gây bệnh là virút, nhẹ có thể bệnh lui dần, nhưng nếu do vi khuẩn, không điều trị đúng, bệnh trở nên nặng hơn (ho nhiều, có đờm, sốt cao, mệt lả do mất nước, mất chất điện giải và nhiễm độc tố vi khuẩn).

Để chẩn đoán xác định, cần xét nghiệm công thức máu, tốc độ lắng máu, phản ứng CRP, chụp phổi. Nếu thấy cần thiết có thể nuôi cấy chất nhầy phế quản tìm vi khuẩn gây bệnh.

Viêm phế quản cấp, nói chung, tiến triển lành tính (nếu do virút), ở người khỏe mạnh thường tự khỏi sau 2 tuần, không để lại di chứng gì. Tuy vậy, ở người cao tuổi, nhất là sức yếu, ăn uống kém, nằm lâu, bại liệt, lú lẫn hoặc có nghiện thuốc lá, thuốc lào, nghiện rượu…, nhất là lúc thời tiết chuyển mùa, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: viêm phổi cấp tính, phế quản phế viêm cấp, áp-xe phổi (chủ yếu do tụ cầu vàng). Đây là những biến chứng rất nguy hiểm với người cao tuổi, nếu không phát hiện hoặc phát hiện muộn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Nguyên tắc điều trị

Khi người cao tuổi đột nhiên thấy sốt, ho, mệt mỏi, đau rát họng…, cần đi khám bệnh ngay. Với người cao tuổi sức yếu, người nhà cần hết sức quan tâm, nhất là những trường hợp nằm lâu, ít vận động, lú lẫn, ăn uống thất thường rất dễ viêm phế quản cấp do ứ đọng các chất dịch ở phế quản. Nguyên tắc là cần cho người cao tuổi nghi viêm phế quản được khám bệnh càng sớm càng tốt, người bệnh hoặc người nhà không nên tự mua thuốc để điều trị, nhất là việc dùng kháng sinh không đúng sẽ rất nguy hiểm.

Để hạn chế viêm phế quản cấp, người cao tuổi cần vệ sinh họng miệng hàng ngày bằng cách đánh răng và súc họng nước muối nhạt sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Nếu đeo hàm giả, hàng tuần cần vệ sinh sạch sẽ hàm giả để không cho vi sinh vật có nơi ẩn náu. Nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp. Không nên hút thuốc, bất kể là thuốc lào hay thuốc lá, không nên uống nhiều rượu bia. Nên vận động cơ thể đều đặn, chú ý tập thở (hít sâu, thở ra từ từ) hoặc đi bộ (vừa đi vừa hít thở đều đặn)./.

Bài và ảnh: Suckhoedoisong

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC