Tước đâu, râu tu bhrợ váih viêm n’căr cơ địa cắh ơy bơơn năl liêm gít. Zâp đông khoa học moon, viêm n’căr cơ địa nắc tu râu pazưm âng bhiệc trơơi boọ lâng tu môi trường. đợ manứih viêm n’căr cơ địa cung vêy đhr’năng crêê zâp c’léh cr’ay dị ứng lơơng cơnh hen phế quản, viêm móh dị ứng... zâp râu bhrợ dưr váih cr’ay n’căr cơ địa pazêng plêệng k’tiếc p’răng xơớt, dz’dzong cóh n’căr xang bêl hoọm đác pứih, tr’xăl nhiệt độ p’jấh, xà phòng cắh cậ zâp chất tẩy t’bil, bơr pêê râu đác đha’hưm lâng pr’chăm...
C’léh lâm sàng âng viêm n’căr cơ địa nắc bấc cơnh: choom lêy nắc zâp đhị goóh cóh n’căr bil pr’hoọm bhrợ ngân lấh, cơnh nắc bhrông zêng cóh a’chặc a’zân. C’léh cr’ay lấh mơ âng cr’ay nâu nắc lêy ooy cr’chăl cấp tính, dưr váih zâp ban bhrông va vil, váih đa đác, tr’loóc n’căr, dưr váih bấc dịch viêm lâng dưr éh. Manứih k’ay nắc xơợng k’cướt, xơợng chi hát cắh dzợ cơnh, lấh mơ nắc bêl hi dưm, bhrợ đoọng ha manứh k’ay cắh choom bếch, ặt ga bhái bhrợ tr’loọ n’căr, nhiễm khuẩn. Cr’chăl mạn tính vêy zâp c’léh bhrông, đa đác, cắh liêm pr’hoọm n’căr. Tu manứih k’ay k’bhái bấc nắc choom đợc lơi bhrêy tắh cóh n’căr cơnh tr’loọ n’căr, éh, cr’đoóh, hooi đác rơớc lâng váih vảy tiết. Cóh apêê p’niên k’tứi, đhị bhrêy tắh buôn dưr váih cóh mặt, n’căr a’cọ lâng mặt duỗi zâp chi. Cóh apêê ga rựa t’ha cắh cậ đợ apêê k’ay ha dợ dưr váih k’ay đenh, bhrợ bhêy tắh đhị n’căr buôn lêy ắt g’đêl đhị zâp chi. Cóh apêê ga rựa t’ha bhrêy rắh buôn lêy cóh tr’pang têy.
Bhiệc zư padứah n’căr cơ địa pazêng 3 râu bhiệc chr’nắp: Zư lêy n’căr, năl gít lâng t’bil lơi râu bhrợ cr’ay cắh cậ bhrợ k’ay ngân lấh, đươi zanươu cha’groong viêm.
Zư lêy n’căr: cr’ay viêm n’căr cơ địa, n’căr buôn goóh lâng đhr’năng zư lêy âng n’căr xiêr, tu cơnh đêếc, nắc lêy đươi dua zấp râu kem bhrợ đi đi n’căr, bhrợ dz’dzong n’căr. Manứih k’ay nắc lêy g’đách k’đhơợng pa đăn lâng zâp chất kích ứng n’căr colưnh xà phòng, chất sát khuẩn, hoá chất, g’doọc hót, búah bua... zêng choom bhrợ n’căr goóh lấh mơ. Choom lêy đươi dua zâp râu xà phòng váih pH trung tính đoọng lêy xăl. Manứih k’ay cung lêy cắt cr’ríah têy taluôn lâng oó lấh k’bhái bấc tu choom bhrợ pa dưr c’léh cr’ay viêm lâng k’cướt. Bhiệc hoọm xúah lâng bh’lúah choom zúp đoọng liêm chr’nắp đoọng ha bhiệc zư padứah viêm n’căr cơ địa. Hân đhơ cơnh đêếc, manứih k’ay lêy p’gít hoọm pa sạch xang bêl bh’lúah đoọng lơi jợ chất sát khuẩn cóh đác a’bóc bh’lúah dzợ ặt cóh n’căr tu zâp chất nâu choom bhrợ kích ứng n’căr.
Năl gít lâng lêy oó gợ pa đăn lâng zâp dị ứng nguyên bhrợ cr’ay cắh cậ râu choom bhrợ cr’ay ngân lấh. Đợ râu ch’na đh’nắh bhrợ k’ay ngân lêy lơi, oó đoọng manứih k’ay cha. Ha dang p’niên nắc lêy p’gít vêy zâp râu ch’na xăl đoọng cha, đoọng oó crêê oom oóch. Lêy oó pa xập xa nập la lấh xiên, xa nập lâng bhai nilon, k’páih.
Lêy ôộm za nươu zêl cha’groong viêm ting cơnh k’đươi moon âng bác sĩ. Cr’chăl đâu, 2, 3 râu zanươu bhrợ miễn dịch cơnh tacrolimus, pimecrolimus đơơng chô bh’nơơn liêm choom cung cơnh têêm ngăn lấh mơ ooy đắh bhiệc zư padứah viêm n’căr cơ địa. Chiếu tia cực tím đhị đêếc bơơn đươi dua ooy đợ apêê k’ay ngân lâng cắh choom zư padứah lâng zanươu. Râu cắh liêm crêê buôn lưm nắc dưr bhrông cóh a’chặc, chi hát lâng k’cướt. Zâp prang cóh a’chặc choom lêy đươi zanươu cha’groong Histamin, lấh mơ nắc đoọng pa xiêr k’cướt. Tu k’cướt buôn ặt dưr bấc bêl hi dưm nắc choom đươi dua zâp râu zanươu zêl cha’groong Histamin liêm choom đươi dua bêl hi dưm k’noọ lướt bếch.
Đoọng zêl cha’groong cr’ay viêm n’căr cơ địa, lấh mơ bhiệc bhrợ têng liêm choom zâp râu moon k’đươi n’tếh, ooy hân noo p’răng xơớt lâng cha cêết, lêy p’gít 2, 3 c’lâng bh’rợ zêl cha’groong cr’ay cơnh đâu: nắc lêy hoọm 1 t’ngay 1 chu, hân đhơ cơnh đêếc oó lêy hoọm lâng đác pứih tu buôn bhrợ goóh n’căr. Manứih z’zêệ pa bhrợ nắc lêy gloọp g’loọp têy bêl r’rau, p’púah đoọng oó crêê chất tẩy. Ha dang lêy đươi máy điều hoá 2 chiều, nắc lêy đươi quạt phun g’doọc đác cắh cậ đợc chậu đác cóh phòng oó đoọng không khí la lấh goóh pứih buôn bhrợ viênm n’căr./.
Thời tiết hanh khô, đề phòng viêm da cơ địa
Theo Suckhoedoisong
Bệnh viêm da cơ địa hay chàm thể tạng là tình trạng viêm da dị ứng mạn tính. Trong 3 thập kỷ gần đây, bệnh đã tăng khoảng 2-3 lần ở các nước nông nghiệp như Trung Quốc, Việt Nam…Trên toàn thế giới, có khoảng 10 đến 20% trẻ em và từ 1 đến 3% người lớn đã và đang mắc bệnh. Bệnh thường xuất hiện khi thời tiết khô hanh nên mọi người cần chú ý phòng tránh. Đặc biệt, khi tiết trời chuyển đông như hiện nay là lúc bệnh thường xuất hiện.
Đến nay, nguyên nhân gây bệnh viên da cơ địa chưa được biết chính xác. Các nhà khoa học cho rằng: viêm da cơ địa là do yếu tố di truyền kết hợp với các yếu tố môi trường. Những người bị viêm da cơ địa cũng có nguy cơ mắc các bệnh dị ứng khác như hen phế quản, viêm mũi dị ứng… Các yếu tố kích phát triệu chứng viêm da cơ địa gồm: thời tiết hanh khô, độ ẩm thấp; mất độ ẩm trên da sau khi tắm nước nóng; thay đổi nhiệt độ đột ngột; xà phòng hoặc các chất tẩy rửa; một số loại nước hoa và mỹ phẩm...
Biểu hiện lâm sàng của viêm da cơ địa rất đa dạng: có thể chỉ là các đám khô da mất sắc tố đến triệu chứng rất nặng như đỏ da toàn thân. Triệu chứng điển hình của bệnh giai đoạn cấp tính, đặc trưng bởi các đám ban đỏ hình tròn, bị bong trợt da, trên bề mặt có các mụn nước và vảy tiết, xuất tiết nhiều dịch viêm và xung quanh bị phù nề. Bệnh nhân thường rất ngứa, cảm giác rát bỏng, nhất là về đêm, làm cho người bệnh bị mất ngủ, gãi nhiều có thể làm cho da bị trầy xước, nhiễm khuẩn. Giai đoạn mạn tính: có các đám mẩn đỏ, dày sừng, bong vảy, rối loạn sắc tố da. Do bệnh nhân gãi nhiều có thể để lại các tổn thương trên da như dày da, tróc da, sưng nề, nứt kẽ, chảy nước vàng và đóng vảy tiết. Ở trẻ nhỏ, tổn thương thường xuất hiện ở mặt, da đầu và mặt duỗi các chi. Ở trẻ lớn hoặc những người mà bệnh diễn biến kéo dài, tổn thương da thường khu trú ở nếp gấp của các chi. Ở người lớn, tổn thương hay gặp đơn thuần ở bàn tay.
Việc điều trị viêm da cơ địa bao gồm 3 vấn đề cơ bản: chăm sóc da; xác định và loại trừ nguyên nhân gây bệnh hoặc làm nặng bệnh; dùng thuốc chống viêm.
Chăm sóc da: Bệnh viêm da cơ địa, da thường bị khô và khả năng bảo vệ của da bị giảm sút, do đó, cần sử dụng các loại kem làm mềm da, tạo độ ẩm cho da. Bệnh nhân cần tránh tiếp xúc nhiều với các chất kích ứng da như xà phòng, chất sát khuẩn, hoá chất, khói thuốc lá, rượu bia… đều có thể làm da bị khô hơn. Có thể sử dụng các loại xà phòng có pH trung tính để thay thế. Bệnh nhân cũng nên cắt móng tay thường xuyên và hạn chế gãi nhiều vì có thể làm tăng nặng triệu chứng viêm và ngứa. Việc tắm rửa và bơi lội có thể giúp ích nhiều cho việc điều trị viêm da cơ địa. Nhưng bệnh nhân cần lưu ý tắm sạch sau khi bơi để loại bỏ chất sát khuẩn trong nước bể bơi còn tồn dư trên da vì các chất này có thể gây kích ứng da.
Xác định và tránh tiếp xúc với các dị ứng nguyên gây bệnh hoặc yếu tố làm nặng bệnh. Những loại thức ăn làm nặng bệnh cần phải được loại trừ khỏi chế độ ăn của người bệnh. Nếu là trẻ em, cần lưu ý có các thức ăn thay thế để tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng. Không nên mặc quần áo quá chật, quần áo bằng vải nylon, tránh mặc đồ len dạ.
Dùng thuốc chống viêm theo chỉ định của bác sĩ. Gần đây, một số thuốc ức chế miễn dịch bôi tại chỗ như: Tacrolimus, Pimecrolimus đã đem lại hiệu quả rõ rệt cũng như tính an toàn khá cao trong điều trị viêm da cơ địa. Chiếu tia cực tím tại chỗ được sử dụng trong những trường hợp nặng và không đáp ứng với các điều trị bằng thuốc. Tác dụng phụ hay gặp là nổi ban đỏ, rát và ngứa da, rối loạn sắc tố. Toàn thân có thể dùng thuốc kháng Histamin, chủ yếu để giảm ngứa. Do ngứa thường tăng lên về đêm nên có thể sử dụng các loại thuốc kháng Histamin có tác dụng an thần vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Để phòng tránh bệnh viêm da cơ địa, ngoài việc thực hiện tốt các chỉ dẫn nêu trên, trong mùa khô hanh và lạnh, cần lưu ý một số biện pháp phòng bệnh như sau: nên tắm ngày 1 lần nhưng không nên tắm bằng nước quá nóng vì dễ làm khô da. Người nội trợ cần đeo găng tay khi rửa bát và giặt quần áo để tránh tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa. Nếu dùng máy điều hòa 2 chiều, cần dùng quạt phun hơi nước hoặc để vài chậu nước trong phòng tránh cho không khí quá khô nóng dễ gây viêm da./.
Viết bình luận