Đhanuôr lâng pr’zớc chắp dadêr!
Huyết áp ếp nắc muy rau cr’ăy váih bấc pa bhlâng lâng pa bhlâng cr’pân, nắc cơnh cr’ăy huyết áp dal. Đợ manuýh crêê huyết áp ếp xoọc ting t’ngay bấc lấh mơ. Đợ c’năl ooy cr’ăy n’nâu nắc bhrợ đoọng ha zập ngai n’năl ghít lấh mơ ooy đhr’năng u váih âng cr’ăy n’nâu lâng vêy đợ bh’rợ zâl cha groong.
Đhr’năng n’léh váih âng cr’ăy huyết áp ếp:
Manuýh crêê cr’ăy huyết áp ếp buôn váih đhr’năng cơnh: nhứ nhêên a chắc a zân, kiêng pa bhlâng đhêy ắt, buôn vir móh mắt, buôn kiêng cha zrắh, zơr ơớih, kiêng c’táh, ngân lấh mơ nắc buôn l’ngắt. Ting n’nắc đhr’năng n’căr cắh liêm lâng goóh, rúh xóc; váih cr’hậu ha dzợ nắc xơợng cha kêệt; pơ hơơm đơớh, prá buôn cắh vêy bấc pr’hơơm, pa bhlâng nắc bêl lướt đha đấc đhr’đấc, cắh cậ bêl bhrợ bh’rợ ha lêệng, bêl tr’xăl đhr’năng ắt tớt vêy cơnh buôn váih vir móh mắt…
Vêy bơr rau huyết áp ếp nắc huyết áp ếp u váih tơợ bêl dzợ k’tứi lâng huyết áp ếp váih bêl pậ banh.
Huyết áp ếp váih tơợ dzợ k’tứi: Nắc đợ đhr’năng a chắc a zân tơợ bêl dzợ k’tứi tước ooy pậ banh huyết áp đhơ ếp, nắc doọ vêy n’léh đợ cơnh đhr’năng váih cr’ăy cóh a chắc azân, đoo bêl t’bhlâng pa bhrợ nắc đơớh pa bhlâng nhứh.
Huyết áp ếp váih bêl pậ banh: Nắc huyết áp cơnh c’xu, xang n’nắc huyết áp ting t’ngay xiêr tước đhr’năng ng’đớc huyết áp ếp. Buôn váih cóh manuýh a chắc a zân nhứh nhêên, k’bao cóh đanh đươnh, manuýh crêê cr’ăy ooy a cọ a bục, k’ăy a ngắt, crêê vi khuẩn, độc cóh đanh đươnh, ta bhúch a ham cóh đanh, k’ăy ch’chiêl, k’ăy tuyến giáp.
Đhr’năng buôn váih cr’ăy huyêt áp ếp
Huyết áp ếp nắc vêy cơnh bhrợ ha da dul đh’âr đơớh, bhrợ vir móh mắt, l’ngắt. Muy rau cắh lấh ngai n’năl, huyết áp ếp công nắc rau tu bhrợ t’váih rau cr’ăy tai biến cóh c’lâng aham cóh a cọ a búc, váih tơợ 10- 15% công mr’cơnh lâng đhr’ăng huyết áp dal; 30% đợ manuýh crêê k’ăy váih bấc hooi cóh a búc lâng 25% đợ manuýh crêê đhr’năng váih bấc aham hooi cóh da dul công nắc tu huyết ap ếp. Huyết áp ếp lấh mơ nắc buôn bhrợ buôn ng’ha vil. Lâng đợ manuýh vêy đhr’năng huyết áp ếp cóh đanh đươnh mơ 2 c’moo vêy đhr’năng cắh dzợ buôn ha hay bấc lấh bơ chu.
Rau tu bhrợ t’váih huyết áp ếp
Tu tuyến giáp cắh lấh pa bhrợ: Bêl a chắc a zân ta bhúch hormon âng tuyến giáp nắc bhrợ t’váih đhr’năng huyết ap ếp, lâng ting n’nắc bhrợ t’váih đhr’năng vir móh mắt, rúh xóc.
Da dul đh’âr zíh: Ha dang da dul đh’âr zíh 60 chu cóh muy phút nắc cắh vêy zập aham lâng ôxy lướt cóh a chắc a zân. Nâu đoo nắc muy cóh pazêng rau tu âng huyết áp ếp.
Đợ hemoglobin cắh bấc: Đoo bêl hemoglobin cắh bấc nắc bhrợ ha ôxy tước ooy a búc lâng da dul cắh lấh bấc, vêy cơnh bhrợ ha a chắc a zân kiêng c’lâm, vir móh mắt. Lấh n’nắc công vêy cơnh nắc crêê pr’lúh cr’ăy bhrợ ta bhúch aham, cắh cậ cắh vêy zập dinh dương cóh đanh đươnh: cơnh bhíh p’lung luônh, k’ăy luôn, k’ăy p’lêê hoọng, k’ăy a ngắt… Pr’ắt tr’mông zr’nắh k’đháp, đhị ắt mamông nha nhự, đhr’năng đươi bấc chất hoá học cóh bh’rợ zư lêy chr’na đha nắh… nắc bhrợ ha cr’ăy huyết áp ếp ting t’ngay váih bấc lấh mơ. Pa bhlâng, huyết áp ếp buôn u váih cóh manuýh crêê cr’ăy da dul, l’mặ…
Bh’rợ zâl cha groong huyết áp ếp
Tr’xăl đhr’năng ắt tớt, t’bếch âng a chắc a zân crêê cơnh: Bêl bếch aham nắc chô bấc ooy loom, xoóh… nắc bhrợ t’váih đhr’năng ta bhúch aham cóh a búc. Tu cơnh đêếc, bêl dưr tơợ ng’bếch nắc ta bếch muy xị đhị bhơ nếch, p’ghớt a chắc a zân, xang n’nắc nắc vêy choom dưr tợt. Cóh đhr’năng ắt tớt cóh zập t’ngay công oóh đơớh p’lơớh a chắc a zân, nắc choom p’hơơm k’rơ mơ bơr pêê phút bêl k’nặ dưr dzoong, đoọng pa dưr đhr’năng aham hooi cóh prang a chắc a zân. Bêl vêy đhr’năng vir móh mắt, nhứh nhêên, nắc choom t’bếch cóh đhr’năng oó đươi tr’ơơi đoọng aham choom hooi bấc ooy a cụ a bục. Ta luôn ng’tập thể dục, crêê cơnh lâng đhr’năng c’rơ lâng đhr’năng pậ banh đoọng bhrợ t’váih đhr’năng hooi aham crêê cơnh đoọng pa xiêr đhr’năng váih cr’ăy huyết áp ếp.
Cha bấc chu tr’bứi chr’na đha nắh: Manuýh crêê cr’ăy huyết áp ếp nắc cha cha bấc chu, hân đhơ cơnh đêếc muy chu cha cắh choom cha bấc cóh muy t’ngay, nắc choom pa xiêr đhr’năng huyết áp ếp.
P’xoọng bhoóh ooy đha nắh bêl cha cha: Manuýh doọ vêy cr’ăy huyết áp ếp nắc cha ta bha, hân đhơ cơnh đêếc lâng manuýh crêê cr’ăy huyết áp ếp cha ta bha nắc êếh rau liêm crêê ha a chắc azân. Tu cơnh đêếc, đợ manuýh crêê huyết áp ếp nắc t’bấc bhoóh ooy chr’na đha nắh cóh zập t’ngay đoọng pa dưr dal huyêt áp.
Ộm đác: Ộm bấc đác nắc bhrợ đoọng ha ham ha lêệng lấh mơ, bhrợ pa xiêr muy cóh pazêng rau tu bhrợ t’váih cr’ăy huyết áp ếp. Lấh n’nắc ộm đác công g’đéch đhr’năng ta bhúch đác cóh a chắc a zân.
Cắh choom đươi bác pr’ộm vêy bấc cồn: Nộng độ cồn cóh buáh nắc choom bhrợ ha huyết áp xiêr lấh mơ, tu cơnh đêếc đợ manuýh crêê huyết áp ếp nắc cắh choom ộm buáh pa bhlâng bấc./.
BỆNH HUYẾT ÁP THẤP
Huyết áp thấp là chứng bệnh khá phổ biến và nguy hiểm như tăng huyết áp. Tỷ lệ người bị huyết áp thấp đang ngày càng gia tăng. Những kiến thức về bệnh giúp mọi người hiểu rõ về chứng bệnh này và các biện pháp phòng ngừa.
Những biểu hiện của bệnh huyết áp thấp
Bệnh nhân huyết áp thấp thường có những biểu hiện: mệt mỏi, lả người và rất muốn được nghỉ ngơi, hoa mắt chóng mặt, khó tập trung và dễ nổi cáu, có cảm giác buồn nôn, nặng hơn có thể ngất xỉu. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể suy giảm khả năng tình dục; da nhăn và khô, kèm theo rụng tóc; vã mồ hôi nhưng vẫn cảm thấy lạnh; thở dốc, nói như hụt hơi nhất là sau khi leo lên cầu thang hay làm việc nặng, khi thay đổi tư thế có thể choáng váng, xây xẩm mặt mày...
Có hai loại huyết áp thấp là huyết áp thấp tiên phát và huyết áp thấp thứ phát.
Huyết áp thấp tiên phát: Là những trường hợp có thể trạng đặc biệt từ nhỏ đến lớn huyết áp vẫn thấp mà không hề có triệu chứng hoặc biến chứng ở bộ phận nào trong cơ thể, chỉ khi gắng sức thì thấy chóng mệt.
Huyết áp thấp thứ phát: Là huyết áp bình thường nhưng sau đó huyết áp bị tụt dần xuống tới mức được coi là huyết áp thấp. Thường gặp ở những người suy nhược kéo dài, mắc các bệnh thiểu năng tuần hoàn não, lao, nhiễm khuẩn, nhiễm độc kéo dài, thiếu máu kéo dài, bệnh nội tiết suy tuyến thượng thận, suy tuyến giáp mạn tính.\
Nguy cơ khi bị huyết áp thấp
Huyết áp hạ quá thấp có thể làm nhịp tim nhanh, gây choáng, ngất. Một điều ít ai biết, huyết áp thấp cũng là nguyên nhân gây tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ 10-15% giống như tăng huyết áp; 30% số người nhồi máu não và 25% số người nhồi máu cơ tim là do huyết áp thấp. Huyết áp càng thấp bị mất trí nhớ càng cao. Và những người có mức huyết áp thấp kéo dài liên tục trong hai năm có khả năng bị mất trí nhớ cao gấp hai lần.
Nguyên nhân gây huyết áp thấp
Do suy giảm hoạt động của tuyến giáp: Khi cơ thể bị thiếu hụt hàm lượng hormon của tuyến giáp sẽ dẫn tới nguy cơ mắc chứng huyết áp thấp kèm theo các triệu chứng hoa mắt chóng mặt, rụng tóc.
Nhịp tim chậm: Nếu nhịp tim dưới 60 nhịp/phút sẽ không đủ lượng máu và ôxy lưu thông trong cơ thể. Đây là một lý do dẫn tới bệnh huyết áp thấp.
Hàm lượng hemoglobin thấp: Khi hàm lượng hemoglobin thấp sẽ khiến cho lượng ôxy vận chuyển tới não và tim bị suy giảm, có thể làm cho cơ thể choáng váng, hoa mắt, chóng mặt. Ngoài ra cũng có thể do mắc một số bệnh mạn tính gây thiếu máu hoặc kém dinh dưỡng kéo dài như: viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng mạn tính, suy giáp, suy thượng thận, lao... Cuộc sống căng thẳng, môi trường sống và làm việc ô nhiễm, khuynh hướng lạm dụng hóa chất trong bảo quản thực phẩm... đã làm cho bệnh huyết áp thấp ngày càng gia tăng. Đặc biệt, huyết áp thấp dễ xảy ra ở người bệnh tim mạch, béo phì, tiểu đường.
Biện pháp đẩy lùi huyết áp
Thay đổi tư thế đúng: Khi ngủ máu tập trung vào gan, phổi, lách, nên gây ra tình trạng thiếu máu não tạm thời. Vì vậy, khi thức dậy cần nằm thêm một lúc, làm vài động tác khởi động đơn giản rồi mới ngồi dậy. Trong sinh hoạt hàng ngày cũng cần tránh thay đổi tư thế đột ngột, nên thở sâu vài phút trước khi đứng lên để tăng cường lưu thông máu đến các bộ phận của cơ thể. Khi có dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, cần nằm nghỉ ngơi ở tư thế đầu thấp để tăng lượng máu lên não. Luyện tập thể dục đều đặn, phù hợp với sức khỏe và độ tuổi hàng ngày giúp duy trì lưu thông máu trong cơ thể nên giảm chứng huyết áp thấp.
Ăn nhiều bữa nhỏ: Người bệnh huyết áp thấp nên ăn những bữa nhỏ nhiều lần hơn trong ngày có thể giúp ngăn ngừa tụt huyết áp
Bổ sung thêm muối cho bữa ăn: Người bình thường nên ăn nhạt, tuy nhiên đối với người huyết áp thấp ăn nhạt không phải là lựa chọn tốt cho sức khỏe. Vì vậy, những người bị huyết áp thấp nên cân nhắc tăng lượng muối ăn trong ngày để giúp làm tăng huyết áp.
Uống nước: Uống nhiều nước có thể giúp tăng thể tích máu, làm giảm một trong những nguyên nhân tiềm tàng gây huyết áp thấp. Ngoài ra uống nước cũng giúp tránh mất nước.
Tránh đồ uống có cồn: Nồng độ cồn trong rượu có thể làm huyết áp càng giảm thấp hơn nữa, vì vậy những người có huyết áp thấp nên tránh uống rượu quá mức./.
Viết bình luận