Pr’lúh pa zrúah châu phi cóh a’ọc nắc đoo cr’ay trơơi boọ k’rang k’pan, tu vi rút bhrợ t’váih. Pr’lúh nắc trơơi boọ, bhrợ váih cr’ay cóh zâp ruúh a’ọc, hân đhơ a’ọc đông lâng a’ọc a’đhắh. Cr’ay bhrợ bil hư hi lêệng, lâng đợ mơ chêết bil bấc, tước 100%. Cr’ay nắc tu mưy râu vi rút vêy c’rơ đề kháng dang cóh môi trường bhrợ t’váih. Nắc lêy a’ọc ặt zăng ch’ngai cung choom bhrợ váih pr’lúh, lấh mơ nắc bhiệc ôộm cha, cắh cậ ặt bếch đh’rứah. Đợ râu tu bhrợ trơơi boọ pr’lúh nắc tu môi trường cóh ngoai cơnh lướt đh’rứah lâng bhiệc âng đơơng, crêê kí sinh trùng cắp... tơợ a’ọc ơy váih pr’lúh l’lăm đêếc.
Vi rút pa zrúah châu Phi cóh a’ọc choom ặt mamung đenh cóh môi trường vêy bấc protein, cóh lêệ, a’ham, êệ, clir n’hang, lấh mơ nắc bêl đợc pa chriết cắh cậ cóh a’ọc ơy ta bhrợ. A’ọc cóh zâp ruúh nắc zêng choom crêê pr’lúh, mưy bêl đoọng ắt lalay đợ a’ọc k’rơ lâng a’ọc crêê pr’lúh nắc vêy mặ ặt mamung. Vi rút bơơn ta lêy cóh a’ham, cơ quan, dịch bài tiết tơợ a’ọc boọ pr’lúh lâng chêết tu pr’lúh nâu. A’ọc xang bêl dứah cr’ay nắc ặt ooy thể mãn tính, choom đơơng vi rút tất lang. Lấh mơ, ve r’boọt âng chi Ornithodoros nắc mưy vector sinh học cóh tự nhiên.
Zâp c’léh lâm sàng buôn dưr n’léh váih k’dâng 5-15 t’ngay xang bêl a’ọc crêê pr’lúh boọ váih vi rút pa zrúah châu Phi cóh a’ọc. Bhiệc tr’nơợp lâng liêm buôn bơơn lêy nắc a’ọc k’hir dal 41-42 độ C, lêy n’léh lâng bhiệc ga lêếh, cắh kiêng cha cha, chấc lêy đhị gâm ngút lêy ặt t’bếch, pazưm mưy đhị, p’hơơm đấh, n’căr dưr bhrông, lấh mơ nắc cóh zr’lụ luônh lâng zâp chi.
Ha dang a’ọc mamung 2, 3 t’ngay nắc choom n’léh váih zâp c’léh cr’ay ooy thần kinh. Đợ a’ọc chêết ooy cr’chăl tr’nơợp buôn lêy cung k’rơ cơnh a’ọc doọ crêê cr’ay. Hân đhơ cơnh đêếc, nắc vêy n’léh zâp đhị bhrông cắh cậ bhrộ cóh zâp chi, cóh luônh lâng đhi đhưa. Choom vêy a’ham hooi tơợ móh, boọp, p’nung hooi đắh mặt lâng êệ tr’lục lâng a’ham.
A’ọc cắh cha cha, cắh kiêng p’gớt, ắt bếch mưy đhị, a’ọc nắc kiêng ặt t’bếch mưy đhị gâm ngút cắh cậ đăn đác. A’ọc nắc vêy c’léh cr’ay đhị zr’lụ luônh, hoọng, lướt lalay cơnh, 2, 3 đhị zr’lụ n’căr bhoọc váih pr’hoọm bhrông, lấh mơ nắc đhị zr’lụ ki toọr, p’rai, dzung, zr’lụ đhi đhưa lâng luônh, choom váih pr’hoọm bhrộ.
Ooy 1-2 t’ngay l’lăm, bêl bh’năn doọ ơy chêết, vêy c’léh cr’ay thần kinh, lướt vốch cắh nhâm mâng, da dưl c’jập đấh, p’hơơm đấh, k’đhạp p’hơơm cắh cậ vêy pa pô đhị boọp lâng a’ham đhị móh, viêm mắt, ki’tặ, pa zrúah vêy lâng a’han cắh cậ choom k’dzăn, êệ griing ting c’cọ, vêy váih a’ham.
Zêl cha groong pr’lúh pa zrúah châu Phi cóh a’ọc
Pr’lúh pa zrúah châu Phi cóh ‘ọc nắc ting ặt trơơi boọ pậ bhứah đhị zâp tỉnh, thành. Câl lêệ a’ọc t’mêê cóh zấp đhị c’năl tin đươi, bhrợ têng liêm crêê, oó đắh cha lêệ hất, tiết canh... nắc đợ bhiệc zâp chuyên gia y tế moon p’too đoọng ha đhanuôr.
Xoọc đâu cắh ơy váih vắc xin lâng zanươu zư padứah liêm hoom lâng pr’lúh pa zrúah châu phu cóh a’ọc, tu cơnh đêếc, c’lâng bh’rợ zêl cha groong nắc đoo bha lâng, bhiệc bơơn lêy lâng zêl cha groong đấh doọ choom trơơi boọ pậ bhứah. Lêy cha mêết bhiệc pay đắh k’tiếc k’ruung lơơng, âng đơơng a’ọc, bh’nơơn pr’đươi đắh a’ọc lâng bhiệc băn têêm ngăn sinh học nắc đoo bh’rợ bha lâng bơơn zâp k’tiếc k’ruung ơy lâng xoọc đươi bhrợ.
Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl moon pa choom c’lâng bh’rợ lêệng tập lơi bh’năn băn crêê pr’lúh. Ting đêếc, cr’chăl đhị ta tập lơi tước zâp đô thị, zâp thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, bh’rợ văn hoá, zr’lụ du lịch, chùa chiền, bệnh viện, trạm y tế nắc lêy ch’ngai mơ 3.000 mét nắc a’tếh, bhlưa tơợ ta tập lơi tước đhị đhanuôr ắt mamung nắc 300 mét nắc a’tếh.
Đhanuôr nắc lêy câl lêệ t’mêê ooy đợ đhị pa câl liêm chr’nắp cơnh siêu thị, đhị pa câl liêm sạch, zâp đhị sạp cóh chợ ty, đợ apêê pa câl lêệ đenh, ơy vêy năl liêm gít, uy tín lâng manứih câl. C’nắt lêệ a’ọc crêê boọ váih pr’lúh nắc vêy pr’hoọm bhrộ, bhrông, độp t’viêng vêy đhị. Cơnh lơơng cậ, lêệ a’ọc cha đị đ’đi. Cha pị lêy cóh lêệ nắc lêy hooi đác.
Đoọng zêl cha groong zâp râu pr’lúh cr’ay k’rang k’pân nâu, ting cơnh Trung tâm lêy cha mêết Thú y Trung ương, 2, 3 c’lâng bh’rợ zêl cha groong pr’lúh pa zrúah châu phi cóh a’ọc âng zâp pr’loọng băn bêl đâu nắc lêy năl gít bhrợ têng liêm choom zâp c’lâng bh’rợ băn têêm ngăn sinh học, zâp c’lâng bh’rợ zêl cha groong zr’nưm...
T’nooi a’ọc bêl bơơn lêy trơơi boọ, crêê pr’lúh pa zrúah châu phi cóh a’ọc nắc lêy pay mẫu xét nghiệm năl gít râu tu cr’ay, ha dang năl gít dương tính, cắh bơơn bhrợ têng bhiệc zư padứah cr’ay a’ọc ta k’noọ crêê pr’lúh. Nắc lêy xay moon chính quyền vel đông lâng thú y cơ sở đoọng lêy lêệng tập lơi pa zêng đợ a’ọc nâu, bhrợ têng vệ sinh, khử trùng tiêu độc, đươi bhrợ zâp c’lâng bh’rợ têêm ngăn sinh học./.
Dịch tả lợn Châu Phi:
Dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh hiệu quả
PV tổng hợp
Dịch tả lợn Châu phi đang lây lan nhanh và diễn biến hết sức phức tạp. Trước thực trạng này nhiều người e ngại không dám sử dụng thịt heo, khiến giá thị giảm mạnh, gây khó khăn cho người chăn nuôi. Vậy, làm thế nào để biết heo mắc bệnh và cách phòng chống bệnh này thế nào.?
Bệnh dịch tả lợn châu Phi (tên tiếng Anh là African swine fever - ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vi rút gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan, gây bệnh ở mọi lứa tuổi và ở mọi loài lợn (cả lợn nhà và lợn hoang dã). Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng, với tỷ lệ chết cao lên đến 100%. Bệnh do một loại vi rút có sức đề kháng cao trong môi trường gây ra. Chỉ cần những con lợn đứng cùng nhau với khoảng cách gần cũng bị lây bệnh, nhất là việc ăn, uống, hay nằm cạnh nhau. Những nguyên nhân lây truyền bệnh còn có thể do môi trường bên ngoài như đi cùng phương tiện vận chuyển, bị kí sinh trùng cắn... từ lợn đã nhiễm bệnh trước đó.
Virus dịch tả lợn Châu Phi có thể sống khá lâu trong môi trường giàu protein (thịt, máu, phân, tủy xương), thậm chí cả khi bị đông lạnh hay trong sản phẩm lợn đã qua chế biến. Lợn ở tất cả các lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh, chỉ khi được tách khỏi đàn lợn, những con khỏe mạnh mới có khả năng sống sót. Vi rút được tìm thấy trong máu, cơ quan, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh và lợn chết bởi bệnh này. Lợn sau khi khỏi bệnh sẽ ở thể mãn tính, có thể mang vi rút suốt đời. Ngoài ra, ve mềm thuộc chi Ornithodoros là một vector sinh học trong tự nhiên.
Các dấu hiệu lâm sàng thưởng xuất hiện khoảng 5 - 15 ngày sau khi lợn bị nhiễm virus dịch tả lợn Châu Phi. Điều đầu tiên và dễ dàng nhận thấy nhất là lợn bị sốt cao (41 - 42 độ C), biểu hiện bằng việc mệt mỏi, chán ăn, tìm chỗ mát để nằm, túm tụm lại gần nhau, thở gấp, da bừng đỏ (đặc biệt ở vùng bụng và các chi).
Trong trường hợp lợn sống sót qua vài ngày, chúng có thể phát thêm các dấu hiệu bệnh thần kinh. Những con lợn chết trong thời gian đầu thường trông khỏe mạnh không khác gì lợn thường. Nhưng vẫn có các vùng đỏ hoặc tím xanh ở các chi, bụng và ngực. Có thể có máu chảy ra từ mũi và miệng, mủ chảy ra từ mắt, và phân lẫn máu.
Lợn không ăn, lười vận động, ủ rũ, nằm chồng đống, lợn thích nằm chỗ có bóng râm hoặc gần nước. Lợn có biểu hiện đau vùng bụng, lưng cong, di chuyển bất thường, một số vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đặc biệt là ở vành tai, đuôi, cẳng chân, da phần dưới vùng ngực và bụng, có thể có màu sẫm xanh tím.
Trong 1 - 2 ngày trước khi con vật chết, có triệu chứng thần kinh, di chuyển không vững, nhịp tim nhanh, thở gấp, khó thở hoặc có bọt lẫn máu ở mũi, viêm mắt, nôn mửa, tiêu chảy đôi khi lẫn máu hoặc có thể táo bón, phân cứng đóng viên có kích thước nhỏ, có chất nhầy và máu.
Phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi
Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lan rộng thêm ra các tỉnh, thành. Mua thịt lợn tươi ở những địa chỉ uy tín, chế biến đúng cách, không ăn thịt tái, tiết canh… là những cách các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân.
Hiện chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu đối với bệnh dịch tả lợn châu Phi vì vậy giải pháp phòng bệnh là chính, phát hiện và xử lý triệt để ổ dịch ngay từ khi ở phạm vi nhỏ và chưa lây lan. Kiểm soát kiểm dịch nhập khẩu, kiểm soát vận chuyển lợn, sản phẩm từ lợn và chăn nuôi an toàn sinh học là các biện pháp chủ lực được các nước đã và đang áp dụng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn phương pháp giết hủy gia súc, gia cầm bị bệnh. Theo đó khoảng cách từ bãi chôn lấp đến các đô thị, các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, công trình văn hoá, khu du lịch, chùa chiền, bệnh viện, trạm y tế phải từ 3.000 m trở lên; Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến các cụm dân cư phải trên 300 m.
Người dân nên mua thịt lợn tươi ở những địa điểm bán uy tín như siêu thị, cửa hàng bán thịt sạch, các sạp trong chợ truyền thống, những người bán thịt lợn lâu năm đã có quan hệ, uy tín với người mua. Miếng thịt nhiễm tả lợn châu Phi có màu lạ như nâu, đỏ thâm, tím tái hay xám, xanh nhạt. Mặt khác, thịt lợn bệnh cũng không có độ đàn hồi. Ấn tay vào miếng thịt thấy bị rỉ nước, chảy nhớt.
Để phòng chống loại dịch bệnh nguy hiểm này, theo Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, một số giải pháp phòng chống dịch tả lợn Châu phi mà các hộ chăn nuôi lúc này cần phải nắm rõ là thực hiện tốt các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, các biện pháp phòng bệnh tổng hợp...
Đàn lợn khi phát hiện nghi nhiễm, mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi cần lấy mẫu xét nghiệm xác định nguyên nhân bệnh, nếu xác định dương tính, không thực hiện điều trị lợn bệnh, lợn nghi mắc bệnh. Cần báo cáo ngay chính quyền địa phương và thú y cơ sở để tiêu hủy sớm toàn bộ đàn lợn, thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc, áp dụng các biện pháp an toàn sinh học./.
Viết bình luận