Pul a bhêy “za nươu tiêng” cơnh lâng c’rơ tr’mông coh hân noo ha ọt
Thứ tư, 00:00, 13/11/2019
Pul a bhêy bơơn lêy nắc ch’na đơơng chô bấc rau liêm choom đoọng c’rơ âng hêê, tu cơnh đếêc nắc lêy pa ghit oó choom ta bhuch đhị ch’na âng hêê.

 

        

        Ting cơnh ch’na âng ma nuyh Ấn Độ, a pul ha bhêy nắc muy coh pazêng ch’na yêm, chr’năp bhlầng nắc rau pa chô c’rơ liêm choom bhlầng. Khoa học ơy pa căh, nâu đoo nắc rau a pul vêy bấc dinh dưỡng coh zập rau a pul buôn uh cha coh zập t’ngay. Pazêng rau đâu nắc bhrợ ahêê lêy pa xoọng ch’na nâu đoọng k’rang zư lêy c’rơ âng đay lâng ma nuyh đong.

  1. Pa xiêr đhr’năng crêê Ung thư

    A pul ha bhêy vêy chất phytochemical anthocyanins vêy chất zêl ung thư. Lâh mơ, nắc muy rau a pul vêy bấc Vitamin C lêy cơnh muy chất axy hoá liêm choom bhlầng zêl rau căh liêm apêê gốc tự do-DNA coh tế bào, tu cơnh đếêc zooi k’đhợơng zêl ung thư. Muy bh’rợ pa chăp lêy âng Nutritionoffers đoọng năl, n’leh apêê c’leh pa căh moon lêy pay tợơ riah âng a pul ha bhrêy choom k’chệêt apêê tế bào ung thư cơnh lâng bh’rợ kich hoạt cơ chế tự t’bil âng apêê tế bào ác tính nâu, nắc đoo tu vêy rau n’leh âng isothiocyanates- chất bơơn ta lêy nắc căh vêy đoo a pul vêy bấc mơ a pul bhêy.

  2. Pa liêm huyết áp

    Nâu đoo nắc ch’na vêy bấc kali zooi bhrợ pa liêm ma mơ natri-kali coh a chắc a rang, đoọng zư pa liêm huyết áp tệêm ngăn. Muy bh’rợ pa chăp đăh dinh dưỡng lâng đhr’năng lalua đoọng lêy a xậ ha bhrêy vêy a pul choom “pa xiêr huyết áp” đhị pazêng ngai tăng huyết áp dal.

  3. Liêm choom lâng ngai ca ay tiểu đường

    Insulin nắc đoo hormone bơơn hooi đăh c’lâng tuỵ choom t’pâh glucose. Ngai ca ay tiểu đường căh choom moọt a chắc insulin căh cợ căh choom t’vaih insulin, a pul bhêy choom bhrợ t’vaih. Lâng ngai crêê cr’ay tiểu đường nắc căh choom cha bấc rau ch’na vêy đường căh cợ tinh bột, a pul ha bhêy vêy bấc chất xơ lâng glycemic m’bứi, ma nuyh cr’ay tiểu đường choom cha a pul ha bhêy doó bhrợ đường coh a ham dưr bấc.

  4. Cha groong pa khau lâng k’ooh

    Ha dang ngai buôn k’ooh căh cợ buôn pa khau, a pul ha bhêy nắc choom pa xoọng ooy ch’na cha đoọng cha groong cr’ay nâu. Nâu đoo nắc muy coh pazêng rau a pul choom bhrợ pa liêm coh mr’loọng âng hêê. Lâh mơ, a pul ha bhêy nắc cung zooi t’bhlầng c’rơ zêl cr’ay, pa bhlầng nắc rau nhiễm trùng bhrợ vaih pa khau lâng k’ooh.

  5. Cha groong cr’ay n’căr rớơc

    A pul ha bhêy bơơn năl nắc rau ch’na pa liêm pa crêê c’rơ a chắc, zêl lơi độc tố tợơ a chắc a rang coon ma nuyh. Muy coh pazêng đhị liêm choom bhlầng đoọng zêl lơi độc tố nắc loom lâng pa lung âng hêê, tu a pul ha bhêy căh muy vêy bấc đác, chất xơ nắc dzợ choom sạch c’lâng luônh, bấc Vitamin C. Lâh mơ, a pul ha bhêy liêm choom coh bhiệc lêy cha mệêt cr’ay n’căr rớơc, zooi pa liêm đợ bilirubin coh a ham lâng bhrợ t’bấc oxy đoọng ha chắc hêê. Nắc đươi vêy a pul ha bhêy choom k’đhợơng rau pa hư hồng cầu bhrợ bilirubin coh a ham dưr bấc- rau bhrợ cr’ay n’căr rớơc.

  6. Zêl đhr’năng căh choom lướt pr’noong

    Căh choom lướt pr’noong nắc cr’ay buôn lưm pa bhlầng nắc đhị ma nuyh t’cooh, p’niên k’tứi, pazêng ma nuyh căh lâh pa gơt a chắc a rang, căh cợ vêy chế độ cha bấc n’xiêng, m’bứi chất xơ. Apul ha bhêy nắc bơơn lêy cơnh “za nươu tiêng” đoọng pa dưah rau k’đháp ặt nâu. A pul ha bhêl vêy đợ chất xơ bấc, zooi bhrợ sạch apêê ch’na, rau ta lơi coh luônh griing, zêl gluh  ooy nguôi… Lâh mơ, a pul ha bhêy zooi t’bhlầng rau tiết dịch tiêu hoá lâng mật bhrợ đoọng hệ thống tiêu hoá âng hêê pa bhrợ liêm choom bhlầng. Lâh mơ a pul ha bhêy, ma nuyh căh choom lướt pr’noong nắc lêy xăl cơnh pa gơt a chắc, pa zay tập thể dục lâng oó ha vil âm t’bấc đác.

  7. Zooi đoọng pa xiêr đợ clợơng âng a chắc

    Apul ha bhêy m’bứi calo đh’rưah lâng chất xơ bấc bhrợ ma nuyh cha xợơng đâh k’bhộ. Ba bi cơnh 100g a pul ha bhêy t’mêê nắc vêy mơ 16 calories tu cơnh đếêc a hêê choom cha t’bấc a pul ha bhêy, n’jưah liêm choom đoọng a chắc rang, n’jưah pa xiêr đợ clợơng âng a chắc a rang.

  8. Liêm choom đoọng ha manuyh k’hươn

    Apul ha bhêy choom zêl sung huyết tu cơnh đếêc liêm choom đoọng ngai k’hươn. Ma nuyh k’hươn ta luôn crêê sung huyết c’lâng pr’hơơm, a pul bhêy nắc choom pa liêm đhr’năng nâu. Apêê pa chăp lêy khoa học dzợ pa căh, a pul ha bhêy choom zêl apêê kháng nguyên dị ứng c’lâng p’hơơm, zooi zư lêy apêê clang lot c’lâng p’hơơm doó crêê nhiễm trùng.

  9. Zư đanh c’rơ p’niên

    Tu a pul ha bhêy vêy bấc vitamin C lâng chất zêl oxy hoá, cơnh đếêc choom cha a pul bhêy đoọng cha groong rau căh liêm âng apêê gốc tự do. A hêê cung choom cloh nhar a pul ha bhêy g’lọp đhị n’căr tu a đoo choom bhrợ pa sạch.

  10. Zư đoọng ha p’lêê c’rơ liêm

Chr’năp liêm bhlầng âng a pul ha bhêy nắc cha groong apêê cr’ay crêê tước p’lêê hoọng cơnh viêm c’lâng tiết niệu, zư lêy p’lêê họong. Apêê hợp chất diuretic tự nhiên âng a pul ha bhêy liêm choom đoọng pa liêm c’rơ âng p’lêê họong. A đoo nắc cơnh muy chất rao pa sạch tự nhiên zooi đoọng lơi apêê độc tố xó tợơ a chắc./.

Củ cải - "thần dược" đối với sức khỏe trong mùa đông

Theo Suckhoedoisong.vn 

Củ cải được coi là thực phẩm hàng đầu mang lại những lợi ích dinh dưỡng và sức khỏe không thể bỏ qua trong thực đơn của bạn.

Theo thuyết thực dưỡng Ấn Độ, củ cải là một trong những “thực phẩm vàng” nắm bí quyết chữa bệnh và hồi phục sức khỏe hàng đầu. Khoa học đã chứng minh đây là loại rau quả có nhiều lợi ích dinh dưỡng nhất trong các loại rau củ thường được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Những lý do sau đây sẽ khiến bạn phải bổ sung ngay loại thực phẩm này để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình:

1. Giảm nguy cơ ung thư

Củ cải chứa chất phytochemical và anthocyanins có tính chất chống ung thư. Ngoài ra, nó là một loại củ giàu vitamin C có tác dụng như một chất chống oxy hóa mạnh mẽ để ngăn chặn các tổn hại các gốc tự do - DNA bên trong các tế bào, do đó giúp ngăn ngừa ung thư. Một nghiên cứu do Nutritionoffers cho biết, xuất hiện các bằng chứng chứng tỏ chiết xuất từ rễ củ cải có thể tiêu diệt các tế bào ung thư bằng cách kích hoạt cơ chế tự hủy của loại tế bào ác tính này, đó là do có sự xuất hiện của isothiocyanates – chất được cho là không loại củ nào dồi dào bằng củ cải.

2. Điều chỉnh huyết áp

Đây là nguồn thực phẩm giàu kali giúp duy trì sự cân bằng natri-kali trong cơ thể, nhằm giữ cho huyết áp ổn định. Một nghiên cứu về dinh dưỡng và thực tiễn cho thấy lá củ cải có tác dụng “hạ huyết áp” ở những người bị tăng huyết áp đáng kể.

          3. Tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Insulin vốn là một hormone được tiết ra bởi tuyến tụy có vai trò trong việc hấp thu glucose. Bệnh nhân tiểu đường không thể hấp thụ insulin của cơ thể sản xuất hoặc không thể sản xuất ra insulin, củ cải có thể là một giải pháp. Ở những người mắc bệnh tiểu đường thường không được ăn nhiều thức ăn có đường hoặc tinh bột. Củ cải lại rất giàu chất xơ, và có chỉ số glycemic thấp, bệnh nhân tiểu đường có thể sử dụng củ cải vì nó không làm lượng đường trong máu tăng lên.

4. Phòng chống cảm lạnh và ho

Nếu bạn hay bị ho và mắc cảm lạnh, củ cải có thể là một ý tưởng tốt để bổ sung vào chế độ ăn uống của bạn nhằm phòng tránh các căn bệnh này. Đây là một trong các loại rau củ có thể chống sung huyết, hình thành các chất nhầy trong cổ họng của bạn. Ngoài ra, củ cải cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch, giữ cơ thể khỏi các bệnh nhiễm trùng dẫn đến cảm lạnh và ho.

         5. Ngăn ngừa bệnh vàng da

Củ cải được biết đến là loại thực phẩm có tác dụng thanh lọc cơ thể, loại bỏ độc tố. Một trong những bộ phận nhận được nhiều lợi ích nhất từ việc loại bỏ độc tố có hại là gan và dạ dày của bạn bởi củ cải không chỉ chứa nhiều nước, chất xơ có thể làm sạch đường ruột, giàu vitamin C. Ngoài ra củ cải có hiệu quả trong việc kiểm soát bệnh vàng da, nó giúp điều chỉnh lượng bilirubin trong máu và làm tăng cung cấp oxy cho cơ thể. Đó là do củ cải giúp kiểm soát sự phá hủy hồng cầu làm bilirubin trong máu tăng cao - nguyên nhân chính gây bệnh vàng da.

6. Chống táo bón

Táo bón là căn bệnh phổ biến hay gặp phải đặc biệt là ở người già, trẻ em, những người ít vận động, tập thể dục, hay có chế độ ăn nhiều dầu mỡ, ít chất xơ. Củ cải được cho là “thần dược” để chữa chứng khó chịu này. Nó có hàm lượng chất xơ cao, giúp làm sạch các thức ăn, cặn bã bị mắc kẹt trong ruột già, tống ra ngoài.. Ngoài ra, củ cải giúp tăng cường sự tiết dịch tiêu hóa và mật làm cho hệ thống tiêu hóa của bạn hoạt động hiệu quả nhất. Ngoài củ cải ra, người bệnh táo bón cần nhất là thay đổi lối sống vận động, năng tập thể dục và không quên uống nước.

7. Giúp giảm cân

Củ cải rất ít calo cộng thêm hàm lượng chất xơ cao làm người ăn cảm thấy no nhanh. Ví dụ 100g củ cải tươi chỉ chứa 16 calories do vậy bạn có thể thoải mái thưởng thức món củ cải vừa có lợi cho sức khỏe vừa giảm cân.

          8. Tốt cho bệnh nhân hen suyễn

Củ cải có đặc tính chống sung huyết do vậy rất có lợi cho bệnh nhân hen suyễn. Người bị bênh hen suyễn thường bị sung huyết đường hô hấp, củ cải sẽ cải thiện được những dấu hiệu này. Các nghiên cứu khoa học còn chỉ ra rằng, củ cải có khả năng chống các kháng nguyên gây dị ứng đường hô hấp, giúp bảo vệ các lớp lót đường hô hấp khỏi bị nhiễm trùng.

9. Duy trì sự tươi trẻ

Vì củ cải chứa nhiều vitamin C và chất chống oxy hóa, nên có thể ăn củ cải để ngăn chặn tác hại của các gốc tự do. Bạn thậm chí có thể nghiền củ cải tươi đắp trên da vì nó có đặc tính làm sạch.

10. Giữ cho thận khỏe mạnh

Đặc tính nổi trội nhất của củ cải là phòng chống các bệnh liên quan đến thận như viêm đường tiết niệu, bảo vệ thận. Các hợp chất diuretic tự nhiên của củ cải có tác dụng rất tốt để cải thiện sức khỏe của quả thận. Chúng đóng vai trò như một chất tẩy rửa tự nhiên giúp loại bỏ các độc tố khỏi cơ thể.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC