Viêm đại tràng mạn tính nắc buôn lưm cóh apêê ga’rựa t’ha, lấh mơ nắc apêê t’coóh, bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung âng apêê k’ay. Pr’lúh cr’ay buôn dưr váih đenh, k’đhạp zư padứah đợ mơ dứah liêm lâng choom bhrợ dưr váih bấc râu cr’ay t’tưn. Ooy t’ruíh Manứih padứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon bêl đâu azi nhăn xay moon tước đhanuôr lâng pr’zợc ooy râu tu lâng bhiệc zêl cha’groong viêm đại tràng mạn tính.
Râu tu:
Zêng lêy viêm đại tràng nắc dưr váih tơợ viêm đại tràng cấp tu ta zư padứah cắh liêm xang cắh cậ chấc tự câl đươi zanươu zư padứah bhrợ viêm đại tràng mạn tính. Bấc apêê viêm đại tràng mạn tính nắc tu nhiễm ký sinh trùng lỵ amíp cắh cậ vi khuẩn lỵ trực khuẩn, cắh cậ virut Herpes, cắh cậ tu polyp đại tràng... Bêl crêê pr’lúh kiết lỵ cấp hadang cắh đấh bơơn lêy lâng zư padứah liêm crêê, ký sinh trùng amíp nắc bhrợ váih kén đhị dứp niêm mạc đại tràng lâng dưr váih viêm đại tràng mạn tính.
Viêm đại tràng mạn tính nắc tu lao choom lưm ooy 2, 3 apêê xoọc k’ay a’ngắt cắh cậ dưr váih xang bêl k’ay a’ngắt, m’pâng apêê k’ay lao cóh luônh vêy n’léh k’ay a’ngắt bêl chụp X-quang xoóh. Zâp râu nhiễm trùng n’lơơng tu vi nấm, vi rút choom bhrợ bhrêy tắh cóh zâp đhị lơơng cóh luônh, hân đhơ cơnh đêếc, cắh zư lêy liêm gít, nắc cung choom bhrợ viêm đại tràng cấp, bhrợ viêm đại tràng mạn tính.
Viêm đại trạng mạn tính dzợ choo váih tu dị ứng, lấh mơ nắc dị ứng ch’na đh’nắh cắh cậ viêm đại tràng tự miễn cắh cậ tu đươi zanươu kháng sinh đenh choom bhrợ cắh liêm crêê cóh luônh. 2, 3 apêê viêm đại tràng mạn tính dzợ choom bhrợ cắh liêm crêê hệ thần kinh thực vật. Lấh mơ, choom lêy tu boọl độc hoá dược xoọc zư padứah mưy râu cr’ay cơnh thyroxin, zư padứah ta’eeên, cắh cậ tu urê a’ham dưr dzoọc dal taluôn ooy mưy cr’chăl đenh cắh cậ tu xạ trị zr’lụ chậu.
C’léh cr’ay:
K’ay luônh nắc đoo c’léh cr’ay buôn lưm bhlâng. K’ay luônh đhị dứp pưn, choom k’ay truíh t’rêêng a’dêêu. Xang bêl cha, k’ay luônh buôn dưr n’léh k’ay, ặt kiêng lướt pr’noong, xang bêl pr’noong nắc doọ dzợ k’ay. Viêm đại tràng mạn tính, t’plong luônh, k’ay. Bấc apêê bêl hi’dưm k’ay bấc lấh mơ, lấh mơ nắc hân noo cha cêết. Đh’rứah lâng k’ay luônh nâu nắc cắh liêm crêê cóh c’lâng êệ đhọ, xơợng boọp a’tăng, cắh kiêng cha cha, cha cắh đấh choom tiêu hoá, êệ pa zrúah, lướt pr’noong bấc chu, mơ 4-5 chu ooy 1 r’dưm, hân đhơ cơnh đêếc, bấc bêl êệ nắc griing bhrợ k’dzăn. Luônh t’plong, xơợng zr’nắh k’đhạp.
Đợ t’tưn c’léh cr’ay âng viêm đại tràng mạn tính:
Nắc lêy buôn dưr k’ay cớ, cắh liêm crêê c’lâng êệ đhọ, bhrợ đenh váih ma đhưr, oóch, cắh mặ cha cha, xơợng ga’lêếh lâng choom chêết bil. Lấh mơ, cr’ay nâu choo váih zâp cr’ay ha lúh luônh, nắc đoo lỵ amít cắh cậ dưr éh đại tràng, cứh cậ ung thư hoá, lấh mơ nắc ooy zâp apêê vêy bâc polyp đại tràng pậ.
Bhiệc zư padứah lâng zêl cha’groong cr’ay:
Đoọng zư padứah cr’ay đại tràng mạn tính liêm choom, lấh mơ nắc lêy năl gít râu tu, đhị pr’đơợ nâu nắc lêy cha’mêết đoọng zư padứah liêm choom, zư padứah nội khoa, hadang tu polyp nắc zư padứah ngoại khoa. Đoọng doọ crêê cr’ay viêm đại tràng mạn tính, l’lăm nắc lêy oó đoọng crêê cr’ay viêm cóh luônh, lấh mơ nắc viêm luônh cấp tính. Nắc lêy têêm ngăn zư lêy vệ sinh ch’na đh’nắh liêm choom. oó cha bhơi hấh, đác cắh chêện, cắh ơy zêệ pa chêện lêệ la, cha tiết canh cắh cậ nem k’dzụa, nem chạo, oó ôộm sữa k’roóc dzợ t’mêê cắh ơy tiệt trùng, oó đươi kháng sinh đenh, zư padưr k’rơ liêm k’ay a’ngắt. T’bhlâng lêy p’gớt chi’ớh thể thao./.
Hậu quả của viêm đại tràng mạn tính
Viêm đại tràng mạn tính gặp chủ yếu ở người trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. Bệnh dễ tái phát, kéo dài dai dẳng, khó điều trị khỏi hoàn toàn và có thể dẫn đến biến chứng.Trong chuyên mục: Thầy thuốc buôn làng hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến bà con và các bạn về nguyên nhân và cách phòn bệnh viêm đại tràng mãn tính.
Nguyên nhân
Hầu hết viêm đại tràng mạn tính xuất phát từ viêm đại tràng cấp do điều trị không dứt điểm hoặc tự mua thuốc điều trị dẫn đến viêm đại tràng mạn tính. Đại đa số bệnh viêm đại tràng mạn tính là do nhiễm ký sinh trùng lỵ amíp hoặc vi khuẩn lỵ trực khuẩn hoặc virút Herpes hoặc do polyp đại tràng… Khi mắc bệnh kiết lỵ cấp nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ, ký sinh trùng amíp sẽ tạo thành kén ở ngay dưới niêm mạc đại tràng và trở thành viêm đại tràng mạn tính.
Viêm đại tràng mạn tính do lao có thể gặp ở một số trường hợp đang bị lao phổi hoặc thứ phát sau khi bị lao phổi (một nửa số bệnh nhân lao ruột có hình ảnh lao phổi khi chụp X-quang phổi). Các loại nhiễm trùng khác do vi nấm, virút có thể tổn thương chủ yếu ban đầu ở các bộ phận khác của đường ruột (ruột non) nhưng nếu không điều trị tích cực, vẫn có thể gây nên viêm đại tràng cấp, dẫn đến viêm đại tràng mạn tính.
Viêm đại tràng mạn tính còn có thể do dị ứng, nhất là dị ứng thức với ăn hoặc viêm đại tràng tự miễn hoặc do dùng thuốc kháng sinh kéo dài gây loạn khuẩn ruột. Một số trường hợp viêm đại tràng mạn tính còn có thể do rối loạn hệ thần kinh thực vật. Ngoài ra, có thể do ngộ độc hóa dược dùng điều trị một bệnh khác như thyroxin (điều trị bướu cổ) hoặc do urê máu tăng cao liên tục trong một thời gian dài hoặc do xạ trị vùng chậu.
Triệu chứng
Đau bụng là triệu chứng hay gặp nhất. Đau âm ỉ ở phần dưới rốn (bụng dưới, hạ vị), có thể đau bụng dọc theo khung đại tràng. Sau khi ăn, đau bụng dễ xuất hiện, đôi khi đau, buồn đi ngoài, sau khi đại tiện, hết đau. Viêm đại tràng mạn tính, bụng nhiều hơi, đau. Nhiều trường hợp, ban đêm đau bụng nhiều hơn, nhất là lạnh. Kèm theo đau bụng là rối loạn tiêu hóa (miệng đắng, chán ăn, ăn không tiêu kéo dài), phân nát, không thành khuôn, đi đại tiện nhiều lần (4 - 5 lần trong một ngày đêm), tuy vậy, đôi khi phân lại rắn gây táo bón. Bụng hơi trướng (nhiều hơi nên trung tiện nhiều), cảm giác căng tức, khó chịu.
Hậu quả
Hậu quả của viêm đại tràng mạn tính là dễ tái phát, rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến rối loạn hấp thu dẫn tới gầy yếu, ăn kém làm suy kiệt và dễ dẫn đến tử vong. Ngoài ra, bệnh có thể có biến chứng gây thủng ruột (lỵ amíp) hoặc phình đại tràng hoặc ung thư hóa, nhất là trong các trường hợp có nhiếu polyp đại tràng, kích thước lớn.
Cách điều trị và phòng bệnh
Để điều trị viêm đại tràng mạn tính có hiệu quả tốt nhất là xác định được nguyên nhân, trên cơ sở đó sẽ dựa vào phác đồ để điều trị có hiệu quả (điều trị nội khoa), nếu do polyp sẽ điều trị ngoại khoa (cắt bỏ). Để không mắc bệnh viêm đại tràng mạn tính, trước tiên không để mắc bệnh viêm đường ruột, nhất là viêm ruột cấp tính. Dó đó cần đảm báo vệ sinh an toàn thực phẩm thật tốt. Không ăn rau sống, không uống nước chưa đun sôi, không ăn thịt chưa nấu chín (tiết canh hoặc nem chua, nem chạo), không uống sữa bò tươi chưa tiệt trùng, tránh dùng kháng sinh kéo dài, điều trị tích cực khi bị lao phổi. Siêng năng vận động cơ thể./.
Viết bình luận