Rau chr’nắp âng canxi lâng c’rơ
Thứ tư, 00:00, 15/11/2017

 

Cóh a chắc a zân, canxi vêy k’dâng tơợ 1,5- 2% c’lơợng âng a chắc a zân, bấc bhlâng nắc cóh n’hang lâng c’niêng, ha mơ dzợ nắc cóh aham lâng cóh pazêng mô. Bêl mót ooy a chắc a zân canxi ắt bấc cóh n’hang đoọng bhrợ pa griing n’hang lâng xăl đợ caxi ta luôn crêê u bil đhị c’lâng đác đhóh lâng cóh cr’hậu. Lấh n’nắc canxi dzợ vêy pr’đươi nắc ting zâl đhr’năng coọc aham lâng pa xiêr đhr’năng bhrợ t’váih rau k’ăy a cọ.

  Đợ canxi chr’nắp cóh chr’na đha nắh âng zập cha nắc manuýh nắc lứch la lay cơnh, t’đui ooy đhr’năng pậ banh, đhr’năng âng a chắc a zân lâng đhr’năng đươi canxi đhị ruộng âng pazêng manuýh.

Cóh cr’chăl pân đil vêy a chắc k’đháp lâng p’niên n’dúp 1 c’moo nắc canxi chr’nắp pa bhlâng đoọng ha rau dưr váih âng n’hang. Tu cơnh đêếc, đhr’năng kiêng đươi dua canxi cóh pân đil vêy a chắc k’đháp, pân đil xoọc t’măm k’coon lâng p’niên k’tứi bấc lấh mơ. Lâng đợ chr’na đha nắh vêy zập canxi nắc n’hang griing, k’rơ, ha dang ta bhúch canxi n’hang ra bụ, cắh lấh u griing lâng buôn váih cơnh lơơng. Đợ rau tr’xăl n’nâu ngân láh mơ ha dang dzợ ta bhúch vitamin D tu cơnh đêếc nắc muy vitamin lếc cóh n’xiêng vêy pr’đươi xăl canxi, đơơng âng canxi mót ooy aham lâng ooy n’hang.

Nắc tơợ 1 tước 25 c’moo a chắc a zân dzợ choom dưr pậ, chr’nắp bhlâng nắc n’hang, tu cơnh đêếc chr’na đha nắh nắc vêy zập canxi, đợ canxi ng’cha nắc bấc lấh mơ lâng đợ canxi pa ghlúh lơi đoọng vêy zập canxi đoọng ha đhr’năng dưr váih âng n’hang.

Bêl tơợ 25- 30 c’moo, đhr’năng u griing n’hang nắc xang ạ lâng đợ canxi âng n’hang ta luôn váih tơợ 10- 20 c’moo t’tun. Cóh cr’chăl n’nâu tu n’hang lâng đhr’năng đươi canxi cóh luônh nắc nhâm mâng, tu cơnh đêếc canxi âng chr’na đha nắh k’dâng 800mg muy cha nắc cóh muy t’ngay; ha dzợ tơợ 40- 45 c’moo nắc đợ canxi cóh a chắc a zân dưr bil muy t’ngay nắc 0,3 -0,6% cóh muy c’moo cóh pân juýh lâng pân đil.

Pân đil cóh cr’chăl l’lăm lâng cóh cr’chăl mãn kinh (k’dâng 10 c’moo) đợ canxi dưr bil bấc lấh mơ lâng pân juýh (2-5%), ha dzợ đoo bêl mãn kinh nắc đợ canxi u bil công doọ dzợ lấh bấc. Tu cơnh đêếc, pân đil cóh c’moo tr’nơớp mãn kinh lâng mãn kinh nắc cr’noọ đươi dua canxi bấc lấh mơ, đợ canxi chr’nắp đoọng ha a chắc a zân m’bứi bhlâng tơợ 1000- 1500 mg.

Lâng manuýh 45 c’moo tếh ooy piing mị pân juýh lâng pân đil nắc đợ canxi cóh chr’na đha nắh công đươi tơợ 1000 – 1500mg cóh muy t’ngay.

Chr’na đha nắh vêy bấc canxi cơnh sữa, phomát, pazêng rau chr’na đha nắh vêy ta bhrợ tơợ sữa, a chông, axiu t’tứi, a tam, pazêng rau r’véh r’đoong pr’họm t’viêng cơnh, r’véh ngót, r’véh muống, ha bhêy…, pazêng rau pr’đươi tơợ a tuông cơnh sữa đậu nành, tâm bhóc…

Sữa đậu nành vêy ta bhrợ têng tơợ đậu nành bấc dinh dưỡng nắc doọ lấh bấc zên ng’câl. Chất l’mặ cóh sữa đậu nành vêy bấc acid l’mặ doọ choom bhrợ k’bhộ vêy pr’đươi zâl cha groong cr’chăl da dul. Sữa lâng pazêng rau chr’na đha nắh vêy ta bhrợ tơợ sữa cơnh phomát, sữa k’dụa vêy bấc chất canxi đhị đhr’năng ắt zazum lâng casein buôn ng’cha, bhlưa canxi lâng phốt pho ắt đh’rứah liêm, tu cơnh đêếc nắc choom lướt mót ooy a chắc azân bấc pa bhlâng.

Cóh n’hang âng axiu công vêy bấc canxi tu cơnh đêếc đươi pazêng rau axiu t’tứi vêy n’hang, pa đing cắh cậ kho đoọng đắh lâng n’hang. Hân noo ch’noọng nắc cha đợ x’roong vêy zêệ đh’rứah lâng a tam, a chông, a chông t’tứi tắp pa nhoonh lúc ooy r’véh, lâng x’roọng cơnh đêếc nắc bhrợ đoọng ha a chắc azân vêy bấc chất đạm, canxi lâng vitamin.

Đoọng a chắc a zân dưr váih liêm, vêy đợ n’hang griing lâng c’niêng k’rơ, chr’na đha nắh cóh zập t’ngay nắc zập canxi lâng bh’rợ zêệ bhrợ chr’na đha nắh zazum lâng bấc chr’na đha nắh n’lơơng lâng đươi dua chr’na đha nắh vêy bấc canxi. Ting n’nắc t’bhlâng pa gớt a chắc a zân, tập thể dục thể thao cóh tang đoọng bơơn tặ p’răng bhrợ t’váih vitamin D lâng canxi. Lâng p’niên k’tứi, đoọng zâl đhr’năng k’tứi n’hang lấh ooy bh’rợ đoọng măm tóh k’căn, nắc đoọng hang p’răng k’dâng muy c’xêê xang bêl n’niên./.

 

Vai trò của canxi đối với sức khỏe

Nguồn: Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Trong cơ thể, canxi chiếm khoảng 1,5-2% trọng lượng cơ thể, tập trung tại xương và răng, lượng nhỏ còn lại ở trong máu và các mô. Khi vào cơ thể canxi được tập trung tại xương để thực hiện quá trình cốt hoá xương và thay thế lượng canxi thường xuyên bị mất đi qua nước tiểu và mồ hôi. Ngoài ra canxi còn có chức năng tham gia vào điều hòa quá trình đông máu và giảm tính kích thích thần kinh cơ.

Lượng canxi cần thiết trong khẩu phần ăn của mỗi người khác nhau, tuỳ thuộc vào lứa tuổi, tình trạng sinh lý và khả năng hấp thu canxi tại ruột của từng người.

  Trong giai đoạn bào thai và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi thì canxi rất cần thiết cho sự hình thành và phát triển của xương. Vì vậy nhu cầu canxi ở phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con bú và ở trẻ nhỏ cao. Với khẩu phần đầy đủ canxi thì xương chắc, khoẻ còn khi thiếu canxi xương trở nên xốp, không đủ độ cứng cần thiết và bị biến dạng. Những biến đổi này càng nghiêm trọng hơn nếu kèm theo thiếu vitamin D vì đây là một vitamin tan trong dầu có tác dụng trong chuyển hoá canxi, đưa canxi từ máu vào xương.

Lứa tuổi từ 1 đến 25 tuổi cơ thể còn đang phát triển, đặc biệt là bộ xương nên khẩu phần ăn cần có đủ canxi, lượng canxi ăn vào cần nhiều hơn lượng canxi bài tiết ra ngoài để có đủ canxi cung cấp cho quá trình hình thành và phát triển bộ xương.

Khi đến tuổi 25 -30, quá trình cốt hoá đã hoàn tất và mật độ canxi của xương sẽ được duy trì trong 10-20 năm tiếp theo. Ở lứa tuổi này do cấu trúc xương và sự hấp thu canxi ở ruột đã ổn định nên lượng canxi của khẩu phần cần khoảng 800mg/người/ngày; nhưng khi đến 40-45 tuổi thì lượng canxi trong cơ thể bị mất mỗi ngày là 0,3-0,5%/ năm ở cả nam và nữ.

Phụ nữ trong giai đoạn trước và sau thời kỳ mãn kinh (khoảng 10 năm) lượng canxi bị mất cao hơn nam giới (2-5%/năm), nhưng khi đã mãn kinh thì lượng canxi bị mất giảm đi. Vì vậy phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh thì nhu cầu canxi cao, lượng canxi cần thiết cho cơ thể ít nhất phải đạt 1000-1500mg.

Với người từ 45 tuổi trở lên ở cả nam và nữ thì lượng canxi trong khẩu phần cũng cần là 1000-1500mg/ngày.

Thực phẩm giàu canxi gồm sữa, phomát, các sản phẩm của sữa, tôm, tép, cua, cá nhỏ ăn cả xương, các loại rau lá có màu xanh đậm như rau ngót, rau muống, rau cải..., các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ, tàu phớ, tương.

Sữa đậu nành được chế biến từ đậu nành giàu dinh dưỡng mà giá lại rẻ. Chất béo trong sữa đậu nành có nhiều acid béo không no có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. Sữa và các sản phẩm từ sữa như phomát, sữa chua có chứa nhiều canxi dưới dạng kết hợp với casein dễ hấp thu, tỷ lệ giữa canxi và phốt pho thích hợp nên mức đồng hoá và hấp thu cao. 

Trong xương cá cũng chứa nhiều canxi vì vậy nên dùng các loại cá nhỏ rán giòn hay kho nhừ để ăn được cả xương. Mùa hè nên ăn canh cua, tôm, tép giã nhỏ nấu với rau xanh, với bát canh như vậy sẽ cung cấp cho cơ thể cả đạm, canxi và vitamin.

Để cơ thể phát triển tốt, có bộ xương rắn chắc và răng cứng khoẻ, bữa ăn hàng ngày cần ăn đủ lượng canxi cần thiết bằng cách thực hiện bữa ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm và sử dụng các thực phẩm chứa nhiều canxi. Đồng thời tăng cường các hoạt động thể lực, tập thể dục thể thao ngoài trời để tiếp xúc với ánh sáng mặt trời giúp tăng chuyển hoá vitamin D và canxi. Đối với trẻ nhỏ, để đề phòng còi xương ngoài bú sữa mẹ, cần cho tắm nắng sớm khoảng 1 tháng sau khi sinh./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC