Râu văn hoá ma bhưy chr’nắp cóh a’pướih búah âng manứih Thái Tây Bắc
Thứ hai, 00:00, 23/04/2018
Ooy g’lúh cha cha, búah âng đhanuôr Thái Tây Bắc, mưy j’niêng cr’bưn bơơn đhanuôr zư đợc tơợ lang nâu tước lang n’tôh, nắc đoo bhiệc toong lơi 2, 3 tr’dzật búah tr’nơợp bêl k’noọ ôộm, toong 2 p’ngan búah bhuốih cóh a’pướih ch’na bêl k’noọ đoọng ha ta’mooi. Lâng j’niêng cr’bưn nâu dưr váih nắc râu liêm chr’nắp văn hoá ma bhưy chr’nắp âng đhanuôr.

Ooy g’lúh cha cha, búah âng đhanuôr Thái Tây Bắc, mưy j’niêng cr’bưn bơơn đhanuôr zư đợc tơợ lang nâu tước lang n’tôh, nắc đoo bhiệc toong lơi 2, 3 tr’dzật búah tr’nơợp bêl k’noọ ôộm, toong 2 p’ngan búah bhuốih cóh a’pướih ch’na bêl k’noọ đoọng ha ta’mooi. Lâng j’niêng cr’bưn nâu dưr váih nắc râu liêm chr’nắp văn hoá ma bhưy chr’nắp âng đhanuôr. Tòng Anh, phóng viên Đài p’rá Việt Nam vêy bha ar xrặ:

Manứih Thái moon, acoon manứih mamung taluôn vêy r’vai âng apêê chêết ting ắt. Đợ apêê manứih cóh đông ơy lấh chêết ting lướt ta’pưn, zooi zúp đoọng ha đay zâp đhị, zâp ooy, lấh mơ nắc bêl lướt vốch ch’ngai đông, lưm lêy đhi noo bhúh xoọng, pr’zợc, cung cơnh zâp bêl chấc lướt bhrợ bhiệc bhan... Tu cơnh đâu, tơợ apêê t’coóh tước p’niên, pân’jứih pân’đil bêl k’noọ ôộm cha, zâp ngai nắc zêng lêy toong đoọng 2, 3 tr’dzật li tr’nơợp, p’rá Thái moon nắc xia hính, xia háng, lâng cr’noọ taluôn hay k’noọ tước apêê lang đắh tốh xoọc vêy đhị ắt zr’lụ đay. Bêl vêy râu cha, râu ôộm cung cắh pân cha ôộm l’lăm, nắc lêy đoọng ha pêê cha ôộm lăm, đoọng apêê lêy zooi zúp, zư lêy ađay, xang nặc zâp ngai nắc vêy lêy cha, hơnh déh đh’rứah. T’coóh Tòng Văn Xôm, cóh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La, mưy manứih năl liêm gít ooy j’niêng cr’bưn nâu đoọng năl:

Ting cơnh cr’noọ âng manứih Thái, zấp bêl, ặt ha cóh cung vêy r’vai âng apêê chêết ắt cóh đêếc ting ta pưn ađay, bêl ahêê cha ôộm nắc lêy apêêcung zước cha, hadang cắh bhrợ cơnh đêếc nắc cắh choom cha ôộm lăm. Bêl k’noọ ôộm búah nắc lêy n’tóh m’bứi ooy k’tiếc đoọng r’vai âng apêê chêết bil lướt ta pưn ađay lêy ôộm lăm. Bhrợ cơnh đêếc, r’vai âng apêê bơơn ôộm cha nắc apêê buôn lêy zooi zúp, zư lêy đoọng ha đay, bhrợ n’hâu cung liêm buôn, lưm bấc râu pr’đoọng.

Cắh mưy lêy toong đoọng 2, 3 tr’dzoọt búah tr’nơợp bêl k’noọ ôộm, bấc ngai nắc dzợ pay m’bứi a’vị, m’bứi lêệ lâng 1 p’ngan búah đợc cóh a’pướih, glâm zêng cóh ngoai đoọng apêê lấh chêết cha lăm. Đợ apêê bhrợ bh’rợ nâu buôn lêy nắc apêê k’căn k’conh, k’diịc k’điêl ... ha dợ bêl lướt ooy ha’rêê, moót cóh crâng chấc bhrợ têng, hân đhơ cắh ôộm búah, nắc bêl cha cha cung lêy buôn pay m’bứi a’vị glâm đoọng ha bhưy, đoọng k’đươi a’bhưy r’vai apêê ma cha lăm, bhrợ cơnh đêếc ooy cr’noọ âng zâp ngai nắc xơợng têêm ngăn lấh mơ, lâng cr’noọ cr’niêng kiêng a’bhô dang crâng dading zooi zúp đoọng, bhrợ bhiệc n’hâu cung choom, liêm buôn, doọ râu lưm mốp lết, cắh pr’đoọng. nâu đoo nắc mưy ooy đợ j’niêng cr’bưn chr’nắp âng zâp ngai, doọ râu chấc bil bal, zr’nắh, doọ vêy pa’ép, ha dợ cung doọ vêy chấc toom, cắh cậ cher đoọng râu rị, ha dợ nắc vêy đơơng chô bấc râu liêm chr’nắp đoọng ha lang nâu tước lang n’tốh. Anoo Quàng Văn Hưng, cóh vel Hìn, phường Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La moon:

Hân đhơ lang p’niên cơnh azi, zâp bêl vêy ôộm búah nắc acu taluôn hay k’noọ lêy toong đoọng 2, 3 tr’dzật búah ting cơnh j’niêng cr’bưn âng acoon cóh đay, ha dợ doọ vêy ngai chấc xay moon ooy đay. Bhrợ cơnh đêếc nắc xơợng cr’noọ bh’rợ ắt tớt têêm ngăn lấh mơ.

Lấh mơ, ooy a’pướih ch’na k’đươi moon ta’mooi cha âng manứih Thái, cắh cậ bêl đông vêy ta’mooi đắh k’điêl chô ắt cha lâng pr’loọng đông nắc zâp bêl c’la đông cung lêy vêy 2 p’ngan búah đợc đhị a’pướih ch’na, bhrợ p’cắh râu chắp hơnh ta’mooi, apêê đắh đông k’điêl. 2 p’ngan búah nâu nắc đợc cóh a’pướih ch’na, ha dợ căh ngai choom pay ôộm. Mơ tước bêl g’lúh bhiệc bhan, ắt chi’ớh lứch, ta’mooi nhăn chô, nắc 2 p’ngan búah nâu vêy choom c’la đông lêy đoọng ta’mooi chr’nắp ôộm. Bêl đêếc, manứih bơơn ta k’đươi choom lêy ôộm cắh cậ toong đoọng ha zâp ngai tớt cóh đâu ting ôộm, lêy nắc đoo p’ngan búah chr’nắp cr’van đoọng ha zâp ngai. T’coóh Tòng Văn Xôm, cóh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đoọng năl cớ:

Bêl ta’mooi chr’nắp lướt ooy đông, lấh mơ nắc đợ apêê ta’mooi n’nắc đắh k’điêl, tơợ đa’đhi k’điêl tước k’căn k’conh nắc lêy vêy 2 p’ngan búah đợc đhị a’pướih. Ha dợ 2 p’ngan búah nâu, bêl k’noọ ôộm búah nắc chai búah âng đay k’noọ ôộm lêy toong l’lăm ooy 2 p’ngan nâu đợc cơnh đêếc, cắh ngai choom ôộm, đoọng chắp lêy ta’mooin’nắc, cắh cậ ta’mooi chr’nắp lướt ooy đông, bêl lướt lưm lêy nắc cung vêy r’vai âng pr’loọng đông apêê lướt đh’rứah, đoọng apêê tớt lâng bơơn ôộm 2 p’ngan búah nâu.

J’niêng cr’bưn toong đoọng 2, 3 chu búah tr’nơợp bêl k’noọ ôộm, cắh cậ j’niêng cr’bưn toong ooy 2 p’ngan búah bhuốih ooy a’pướih ch’na bêl đoọng ta’mooi nắc đhanuôr manứih Thái dzợ zư đợc tước đâu. Nắc la lua dưr váih râu liêm chr’nắp văn hoá ma bhưy chr’nắp ooy cr’noọ tr’mung âng đhanuôr./.

Nét văn hóa tâm linh

trong mâm rượu của người Thái Tây Bắc
                                                           

   Trong bữa cơm, rượu của đồng bào Thái Tây Bắc, có một tục lệ được bà con duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác, đó là việc rót đi vài ba giọt rượu đầu tiên trước khi uống, rót 2 chén rượu thờ trong mâm cơm khi tiếp đãi khách. Và tục lệ này trở thành nét đẹp văn hoá tâm linh đặc sắc của đồng bào. Tòng Anh, phóng viên Đài TNVN có bài giới thiệu!

           Người Thái quan niệm rằng, con người sống luôn có hồn vía của người âm. Những người thân đã khuất đi cùng, phù hộ độ trì cho mình mọi nơi, mọi lúc, nhất là những lúc đi xa nhà, thăm thân anh em họ hàng, bạn bè, cũng như trong các đám hiếu, hỷ…Chính vì vậy, từ người già đến người trẻ, nam nữ trước khi ăn uống, mọi người đều không quên rót đi vài giọt rượu của chén, ly đầu tiên (tiếng Thái gọi là xia hính, xia háng) với tâm niệm luôn tưởng nhớ đến người âm đang vô hình đâu đó quanh mình. Lúc có ăn có uống cũng không dám dùng trước, mà mời họ ăn uống trước, để họ phù hộ độ trì cho mình, sau đó mọi người mới tiến hành ăn uống chúc tụng nhau. 

        Ông Tòng Văn Xôm, ở bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La, một người am hiểu về tục lệ này cho biết:  

          “ Theo tâm niệm của người Thái, là lúc nào, ở đâu cũng có hồn vía của người chết ở đó người ta đi theo mình, lúc mình ăn uống họ cũng đòi ăn, nếu mình không làm như vậy thì họ không được ăn. Trước khi uống rượu ngồi vào mâm thì cầm chén rượu lên phải đổ xuống sàn nhà để cho cái hồn, cái vía của những người đã khuất đi theo mình uống trước. Làm như thế, họ được ăn rồi, thì họ sẽ luôn luôn phù hộ độ trì cho mình, làm cái gì cũng suôn sẻ, gặp nhiều may mắn ”.

          Không chỉ rót đi vài ba giọt rượu đầu tiên trước khi ăn uống, nhiều người còn lấy 1 miếng cơm, 1 miếng thịt và 1 chén rượu trong mâm, ném đổ ra ngoài nhà cho người âm ăn trước. Những người làm thủ tục này thường là đã có bố hoặc mẹ, hay vợ hoặc chồng đã khuất. Còn lúc lên nương lên rẫy, vào rừng hái lượm, dù không uống rượu, nhưng khi ăn cơm mọi người vẫn thường lấy miếng cơm, miếng thịt ném ra ngoài, để mời các đấng thần linh ăn trước, làm như vậy trong tâm mọi người sẽ thấy thanh thản hơn, với mong muốn thần sông núi sẽ phù hộ độ trì, làm việc gì cũng được thuận buồm xuôi gió, tránh được điềm xấu, gặp nhiều may mắn. Đây là một trong những thủ tục tuỳ tâm của mỗi người rất đơn giản, không tốn kém, không bắt buộc, mà cũng không có thưởng, phạt, mà lại có ý nghĩa nhân văn sâu sắc được truyền từ đời này qua đời khác.

         Anh Quàng Văn Hưng, ở bản Hìn, phường Chiềng An, TP. Sơn La, tỉnh Sơn La nói:

          “ Mặc dù thế hệ trẻ như chúng tôi, nhưng mỗi lần có uống rượu, thì tôi luôn nhớ rót đi vài ba giọt rượu đầu tiên theo phong tục tập quán của dân tộc mình, mà không ai phải nhắc mình làm. Mình làm như vậy thấy tư tưởng được thoải mái hơn, yên tâm hơn”.    

          Đặc biệt, trong mâm cơm mời khách của người Thái, hoặc khi nhà có gia đình bên ngoại (tức bên vợ) đến ăn cơm cùng gia đình, thì lúc nào chủ nhà cũng phải có 2 chén rượu đặt cạnh nhau trên mâm cơm, thể hiện sự hiếu khách, kính trọng gia đình bên ngoại. 2 chén rượu này chỉ đặt trong mâm cơm, mà không ai được uống. Chỉ đến khi cuộc vui kết thúc, khách xin phép ra về, thì 2 chén rượu này mới được gia chủ nâng lên trân trọng mời khách quý uống. Lúc đó, người được mời có thể uống luôn, hoặc rót san sẻ cho mọi người trong mâm cùng uống, coi đó là chén rượu phúc lộc chia cho mọi người cùng hưởng. Ông Tòng Văn Xôm, bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La cho biết thêm:

         “Khi khách quý đến nhà, đặc biệt những người khách đó là bên ngoại ( bên vợ), từ em vợ cho đến bố vợ thì đều phải có 2 chén rượu đặt ở đầu mâm. Mà 2 chén rượu này, trước khi uống rượu thì cái chai rượu mình định uống rót đầu tiên vào 2 chén để đó, chưa ai được uống, để tôn trọng người khách đó lâu năm, lâu ngày, hoặc khách quý đến thăm nhau, khi khách đến thăm thì cũng có hồn vía gia chủ của họ đến cùng, để họ được ngồi và được thưởng thức 2 chén rượu thờ ở góc bàn đó ” .

Tục lệ rót đi vài ba giọt rượu đầu tiên trước khi ăn uống, hay tục rót 2 chén rượu thờ trong mâm cơm khi tiếp đãi khách vẫn được bà con người Thái duy trì cho đến ngày nay. Nó thực sự trở thành nét đẹp văn hoá tâm linh trong tâm thức của đồng bào./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC