A noo Pơ Loong Mu, ắt cóh chr’val Ga Ry, chr’hoong Tây Giang xoọc ắt pa dứah đhị Trung tâm Y tế chr’hoong nắc lấh 6 t’ngay ahay tu crêê pr’lúh k’hiir plóh aham. A noo Mu xay moon: bêl xơợng k’hir cóh bơr pêê t’ngay, nắc a noo đơớh xiêr ooy Trung tâm Y tế chr’hoong đoọng pa dứah, tước ooy mơ 6 t’ngay nắc a noo công z’zăng, doọ dợ k’hiir ngân lâng ta luôn. Xay moon đớc, bơr pêê t’ngay dợ nắc a noo chô ooy đong. A noo Pơ Loong Mu xay moon, lấh a noo cóh chr’val Ga Ry dợ vêy bơr pêê cha nắc công crêê pr’lúh k’hiir plóh aham lâng xoọc ắt pa dứah đhị Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang: “T’mêê tơớp váih nắc xơợng k’ăy a cọ, k’hiir, ra hal đác, k’đháp pơ hơơm, vir móh mắt, a chắc a zân lứch der. Xiêr ooy Trung tâm y tế đươi vêy apêê y, bác sỹ pa dứah liêm crêê nắc nâu cơy công zăng t’piing lâng t’ngay tr’nơớp crêê pr’lúh cr’ăy. Acu rơơm nắc đơớh dứah, đơớh chô ooy đong bhrợ ha rêê đhuốch”.
Bơơn n’năl, nâu đoo nắc g’lúh tr’nơớp, pr’lúh k’hiir plóh aham dưr váih đhị chr’hoong Tây Giang, cóh đêếc bơơn lêy bấc zr’lụ pr’lúh lâng đợ manuýh crêê pr’lúh cr’ăy bấc pa bhlang. Pa bhlâng, tu cóh bấc c’moo doọ crêê váih pr’lúh cr’ăy nắc cr’noỌ cắh lấh k’rang âng đhanuôr, bh’rợ zâl cha groong nắc dợ cắh lấh liêm crêê. Bác sĩ Bhling Hiếu, Phó trưởng Khoa Nội – Nhi – Truyền nhiễm, Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang xay moon: pr’lúh k’hiir plóh aham g’lúh tr’nơớp u váih đhị chr’hoong, yu cơnh đêếc bh’rợ zâl cha groong cóh tr’nơớp dợ bấc rau cắh ơy liêm choom. Đh’rứah lâng n’nắc muy bơr cha nắc váih cr’ăy nắc cắh đơớh đơơng pa dứah, ma pa dứah cóh đong, bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy ngân lấh mơ nắc bhrợ zr’nắh k’đháp cóh bh’rợ pa dứah. Lâng muy bơr cha nắc manuýh k’ăy công cơnh đhanuôr cắh ơy ting xay bhrợ đh’rứah lâng cóh bh’rợ pa dứah, zâl cha groong pr’lúh cr’ăy lâng cán bộ y tế, ba bi cơnh bh’rợ phun z’nươu pa liêm pa sạch môi trường: “K’hiir plóh aham cóh Tây Giabng rau chr’nắp bhlâng bêl bơơn lêy pr’lúh nắc zâl t’bil đơớh hân. Ting n’nắc bơơn lêy zr’lụ pr’lúh cóh tr’nơớp nắc apêê ban, ngành t’bhlâng ting xay bhrợ, c’chêết cr’vóc cr’véc, pa liêm pa sạch môi trường. Đươi vêy cơnh đêếc tước nâu cơy đợ manuýh crêê pr’lúh cr’ăy công doọ dợ bấc lâng cr’noọ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy âng đhanuôr nắc vêy ta ha dưr dal”.
Bác sĩ Nguyễn Huy Thông, Giám đốc Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon: Cóh pazêng t’ngay tr’nơớp c’xêê 8 nắc bêl bha lâng pr’lúh k’hiir plóh aham dưr váih, vêy đoo t’ngay đương pa dứah k’nặ 100 cha nắc crêê pr’lúh cr’ăy k’hiir plóh aham. Pa bhlâng, cóh 15 t’ngay tr’nơớp vêy 6 cha nắc k’ăy ngân ta đơơng pa dứah ooy Bệnh viện Đà Nẵng. Nắc tơợ t’ngay 27/8 tước t’ngay 12/11, cóh zr’lụ chr’hoong vêy 55 cha nắc tước pa dứah cóh bệnh viện, vêy ta xay moon nắc crêê k’hiir plóh aham. Tu g’lúh tr’nơớp đhị chr’hoong dưr váih pr’lúh k’hiir plóh aham, nắc vêy đợ rau zr’nắh k’đháp cóh bh’rợ zâl cha groong lâng pa dứah, cóh đêếc vêy đợ rau cắh lấh k’rang âng đhanuôr lâng kinh nghiệm âng cán bộ y tế dợ cắh lấh choom. Hân đhơ cơnh đêếc, lâng rau t’bhlâng nắc pa xiêr đhr’năng đợ manuýh crêê, chêết bil tu pr’lúh cr’ăy k’hiir plóh aham bhrợ t’váih, Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang nắc đơớh hân bhrợ têng đợ xa nay bh’rợ zâl cha groong pr’lúh k’hiir plóh aham. Cóh đêếc vêy bh’rợ đơớh p’too moon ooy trạm y tế âng 10 chr’val đương ch’mêết lêy ghít đhr’năng âng pr’lúh cr’ăy. Trung tâm công loon đơớh xay moon bh’rợ tr’nêng ooy UBND chr’hoong Tây Giang bh’rợ xay moon p’too pa choom zâl cha groong pr’lúh cr’ăy, pa bhlâng nắc cóh pr’đươi thông tin đại chúng.
Lấh n’nắc, Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang nắc dợ k’dua bác sĩ cóh tuyền m’piing chô pa choom bh’rợ ch’mêết lêy, pa dứah, ch’mêết lêy manuýh k’ăy, bhrợ têng lấh 50 chu phun hoá chất, pa liêm pa sạch môi trường, cơnh lêệng c’chêết cr’vóc cr’véc, t’bil lơi zr’lụ vaíh pr’lúh, pa liêm z’roóh đác. Ting n’nắc p’xoọng pazêng rau pr’đươi, hoá chất chr’nắp đoọng nhâm mâng crêê cơnh xa nay pa dứah công cơnh zâl cha groong pr’lúh cr’ăy k’hiir plóh aham. Bác sỹ Nguyễn Huy Thông, Giám đốc Trung tâm Y tế chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam prá: “Bhrợ têng cơnh ooy đoọng choom xăl cr’noọ âng đhanuôr ooy bh’rợ zâl cha groong k’hiir plóh aham. Azi nắc ơy t’bhlâng bấc pa bhlâng, lâng bh’rợ k’đhơợng têy ch’ol bh’rợ, azi nắc đh’rứah bhrợ lâng đhanuôr đoọng apêê đoo bơơn lêy. Azi công tước ooy pazêng trường đoọng pa dưr dal cr’noọ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy, rau đêếc nắc bêl bếch ng’dzông mùng cóh t’ngay lâng ha dum; muy học sinh nắc 1 cha nắc manuýh xay moon ooy bh’rợ pa liêm pa sạch môi trường cóh trường lớp lâng cóh pr’loọng đong. Tước nâu cơy bh’rợ âng zi bhrợ têng nắc ơy váih đợ rau liêm choom”.
Xoọc, pleng k’tiếc dưr váih bấc cơnh nắc đhr’năng liêm buôn đoọng ha pr’lúh cr’ăy plóh k’hiir dưr váih k’rơ. Tu cơnh đêếc, bh’rợ zâl cha groong cắh muy ng’đương ooy ngành y tế nắc đơớh vêy ting bhrợ têng tơợ zập cấp, zập ngành tước zập cha nắc đhanuôr đoọng bh’rợ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy k’hiir liêm choom lấh mơ./.
Tây Giang: Không chủ quan với dịch sốt xuất huyết
PV Thành Long- Hốih Nhàn
Hơn hai tháng qua, dịch bệnh sốt huyết diễn biến phức tạp trên địa bàn huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đến thời điểm này, Trung tâm Y tế huyện Tây Giang đã phát hiện, điều trị cho hơn 100 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có một số trường hợp bệnh diễn biến nặng, phải chuyển xuống thành phố Đà Nẵng để điều trị. Điều đáng nói, những năm trước đây, huyện Tây Giang là địa bàn sạch về dịch sốt xuất huyết, vì vậy trong đợt cao điểm dịch sốt xuất huyết này, chính quyền và ngành chức năng không chủ quan.
Anh Pơ Loong Mu, ở xã Ga Ry, huyện Tây Giang đang điều trị tại Trung tâm Y tế huyện đã hơn 6 ngày qua do mắc bệnh sốt xuất huyết. Anh Mu cho biết: khi thấy sốt liên tục kéo dài vài ngày, anh nhanh chóng xuống Trung tâm Y tế huyện để điều trị, đến nay bước sang ngày thứ 6, bệnh đã giảm, không còn sốt cao và sốt liên tục. Dự kiến, một hai ngày tới anh sẽ được xuất viện. Anh Pơ Loong Mu cho biết, ngoài anh ra, xã Ga Ry còn có vài ba người cũng bị bệnh sốt xuất huyết và đang được điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Tây Giang: “Mới đầu phát bệnh nghe đau đầu, sốt, khát nước, khó thở, chóng mặt, cả thân thể đều run. Xuống Trung tâm y tế, nhờ sự chăm sóc, chữa trị tận tình của các y, bác sỹ bệnh tình cũng giảm nhiều so với mấy ngày đầu nhiễm bệnh. Tôi hy vọng mau khỏe, sớm được xuất viện để về đi nương.”
Được biết, đây là lần đầu tiên, bệnh sốt xuất huyết diễn biến thành dịch ở địa bàn huyện Tây Giang, trong đó phát hiện nhiều ổ dịch và số ca mác bệnh tăng cao. Đặc biệt, do nhiều năm không có dịch bệnh nên tâm lý người dân chủ quan, công tác phòng bệnh còn lơ là. Bác sĩ Bhling Hiếu, Phó trưởng Khoa Nội – Nhi – Truyền nhiễm, Trung tâm Y tế huyện Tây Giang cho biết: bệnh sốt huyết lần đầu phát hiện trên địa bàn huyện, vì vậy công tác phòng chống ban đầu còn lúng túng. Cùng với đó một số trường hợp có biểu hiện sốt thì không đến điều trị sớm, tự điều trị ở nhà, dẫn đến bệnh nặng nên gây khó khăn trong việc điều trị. Và một số bệnh nhân cũng như bà con chưa hợp tác trong việc điều trị, phòng chống dịch bênh với cán bộ y tế, đơn cử như việc phun thuốc vệ sing môi trường: “Sốt xuất huyết ở Tây Giang cái quan trọng nhất khi phát hiện bệnh thì dập dịch ngay từ đầu.Theo đó, phát hiện ổ dịch đầu tiên thì các ban, ngành vào cuộc dập dịch ngay, diệt loăng quăng, bọ gậy, vệ sinh môi trường sạch sẽ. Nhờ vậy mà đến nay cơ bản số ca mắc bệnh mới đã giảm rõ rệt và ý thức người dân cũng dần nâng lên”.
Bác sĩ Nguyễn Huy Thông, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Những ngày đầu tháng 8 là cao điểm dịch sốt xuất huyết, có ngày tiếp nhận gần 100 trường hợp nghi bị sốt xuất huyết nhập viện theo dõi. Đặc biệt, 15 ngày đầu có 6 trường hợp bệnh diễn biến rất nặng, phải chuyển xuống Bệnh viện Đà Nẵng điều trị. Riêng từ ngày 27/8 đến 12/11, trên địa bàn huyện có 55 bệnh nhân vào viện được chẩn đoán là sốt xuất huyết. Do đây là lần đầu tiên trên địa bàn huyện xảy ra dịch bệnh sốt xuất huyết, nên có những khó khăn nhất định trong công tác phòng chống và chữa trị, trong đó có sự lơ là của người dân và kinh nghiệm của cán bộ y tế còn hạn chế. Với sự quyết tâm hạn chế đến mức thấp nhất số nhiễm bệnh, tử vong do bệnh sốt xuất huyết gây ra, Trung tâm Y tế huyện Tây Giang đã nhanh chóng xây dựng phương án phòng, chống dịch sốt xuất huyết. Trong đó có việc chủ động, trực tiếp chỉ đạo trạm y tế 10 xã theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh. Trung tâm kịp thời tham mưu cho UBND huyện Tây Giang về công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, nhất là trên phương tiện thông tin đại chúng.
Ngoài ra, Trung tâm Y tế huyện Tây Giang còn mời bác sĩ tuyến trên về tổ chức tập huấn lại việc chẩn đoán, điều trị, giám sát bệnh nhân, côn trùng, tiến hành hơn 50 đợt phun hóa chất, vệ sinh môi trường, như diệt loăng quăng, bọ gậy, xử lý ổ dịch, khơi thông cống rãnh. Bên cạnh đó bổ sung các trang thiết bị, vật tư, hóa chất cần thiết đảm bảo nhu cầu chữa trị cũng như phòng chống dịch sốt xuất huyết. Bác sỹ Nguyễn Huy Thông, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói: “Làm thế nào để thay đổi nhận thức của người dân về phòng chống bệnh sốt xuất huyết. Chúng tôi đã có rất nhiều cố gắng, với phương thức cầm tay chỉ việc mình phải cùng làm với người dân để họ thấy được. Chúng tôi cũng đi đến tận các trường trên địa bàn để cùng với thầy cô tuyên truyền cho học sinh về nâng cao nhận thức tự giác, tự phòng chống bệnh, đó là ngủ mùng cả ban ngày và ban đêm; mỗi học sinh là 1 tuyên truyền viên về vệ sinh môi trường ở trường lớp và gia đình. Đến bây giờ công việc chúng tôi đã làm mang lại hiệu quả rất cao”.
Hiện, do thời tiết diễn biến phức tạp là điều kiện thuận cho bệnh sốt huyết phát triển mạnh hơn. Vì vậy công tác phòng chống không chỉ trông chờ vào mỗi ngành y tế mà cần có sự vào cuộc tích cực từ các cấp, các ngành cho đến mỗi người dân để việc phòng chống dịch sốt xuất huyết hiệu quả hơn./.
Viết bình luận