Đươi thẻ BHYT âng apêê n’lơơng cóh bh’rợ khám pa dứah đh’réh cr’ăy đươi dua chế độ bảo hiểm y tế lất xa nay nắc vêy cơnh ta toom ắt tù. Nâu đoo nắc rau xa nay vêy bấc ngai ta moó n’năl, lâng pa bhlâng nắc lâng đhanuôr acoon cóh, đhr’năng vặ thẻ bảo hiểm y tế âng a đhi a noo cóh pr’loọng đong đoọng khám pa dứah đh’réh cr’ăy bấc pa bhlâng. T’ruíh: Chính sách pháp luật, tuần n’nâu, đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah chêếc n’năl ooy xa nay n’nâu ớ!
Xoọc đâu, bấc ngai nắc pay đươi tu cắh n’năl, cắh cậ ton vặ thẻ BHYT âng manuýh n’lơơng đoọng khám, pa dứah đh’réh cr’ăy . Bấc apêê bác sĩ pazum đh’rứah lâng manuýh jéh k’ăy, cắh cậ ma pay mã số thẻ BHYT âng đhanuôr đoọng bhrợ bha ar, bệnh án đoọng chroót zên BHYT. Pazêng bh’rợ n’nâu nắc lứch bhrợ rau cắh liêm crêê ooy quỹ BHYT, bhrợ rau cắh liêm crêê ooy quyền lợi âng manuýh n’lơơng.
Ting cơnh apêê chuyên gia BHYT, ch’mêết lêy ooy xa nay xay moon đhị khoản 2, Điều 37 Luật BHYT bhr’lậ, p’xoọng c’moo 2014 nắc manuýh đươi bảo hiểm y tế vêy bh’rợ tr’nêng: Đươi dua bảo hiểm y tế crêê cơnh xa nay, cắh choom đoọng manuýh n’lơơng vặ bảo hiểm y tế.
Đh’rứah lâng n’nắc, Điều 65 Nghị định 76 âng Chính phủ vêy xay moon: Đhị khoản 2. Toom zên lâng bh’rợ đoọng manuýh n’lơơng đươi thẻ bảo hiểm y tế cắh cậ đươi thẻ bảo hiêm y tế âng manuýh n’lơơng cóh bh’rợ khám, pa dứah đh’réh cr’ăy ting cơnh muy cóh pazêng đhr’năng cơnh đâu:
a)Tơợ 500 r’bhâu đồng tước 1 ức đồng lâng đhr’năng bh’rợ n’lất nắc doọ ơy bhrợ rau cắh liêm crêê ooy quỹ bảo hiểm y tế ;
b) Tơợ 1 ức đồng tước 2 ức đồng lâng đhr’năng bhrợ lất bhrợ rau cắh liêm crêê ooy quỹ bảo hiểm y tế
3 Bh’rợ bhr’lậ rau bil hư:
a)K’dua chroót pazêng zên ơy vêy quỹ bảo hiểm y tế chroót ooy tài khoản pay pa chô âng quỹ bảo hiểm y tế lâng bh’rợ n’lất vêy ta xay moon đhị Điểm b Khoản 1 lâng Điểm b Khoản 2 Điều nâu đoo;
b) K’dua manuýh đươi dua thẻ bảo hiểm y tế chroót pa chô pazêng zên khám pa dứah đh’réh cr’ăy nắc ơy vêy quỹ bảo hiểm y tế chroót ooy tài khoản pay pa chô âng quỹ bảo hiểm y tế lâng bh’rợ n’lât vêy ta xay moon đhị Điểm b Khoản 1 lâng Điển B Khoản 2 Điều n’nâu.
c) Ta đang moon cơ quan nhà nước vêy thẩm quyền pay pa chô thẻ bảo hiểm y tế lâng bh’rợ n’lất vêy ta xay moon đhị Khoản 1 Điều n’nâu.
Pa bhlâng, tơợ t’ngay 1/1/2018, Bộ Luật Hình sự bhr’lậ nắc vêy chr’nắp xay moon, cóh đêếc vêy xay moon ghít rau n’lất cóh xa nay bh’rợ Bảo hiểm y tế vêy cơnh ta toom ắt tù. Ghít nắc cơnh đâu:
Điều 215: Bh’rợ ton bhrợ g’lớc bảo hiểm y tế
1 Lâng ngai ton bhrợ têng muy cóh pazêng bh’rợ nâu cơy, pay đươi zên bảo y tế tơợ10 ức đồng tước n’dúp 100 ức đồng cắh cậ bhrợ bil hư tơợ 20 ức đồng tước n’dúp 200 ức đồng nắc doọ ắt cóh đhr’năng xay moon đhị muy cóh pazêng rau điều 174, 353 lâng 355 âng Bộ Luật n’nâu, nắc ta toom zên tơợ 20- 100 ức đồng, toom lướt pa bhrợ doọ vêy ta đoọng ắt tù tước 2 c’moo, cắh cậ ta toom ắt tù tơợ 3 tước 2 c’moo:
a)Ton bhrợ bha ar bệnh án, bhrợ đơn z’nươu g’lớc cắh cậ bhrợ pa lấh đợ bấc, cắh cậ p’xoọng pazêng rau z’nươu, pr’đươi y tế, dịch vụ kỹ thuật, zên bh’nếch ắt pa dứah lâng pazêng rau zên n’lơơng, ha dzợ cóh rau la lua cậ manuýh jéh k’ăy cắh vêy đươi dua;
b) Bhrợ g’lớc bha ar bha tơ, thẻ bảo hiểm y tế cắh cậ đươi đợ thẻ bảo hiểm y tế crêê ta đoọng cắh crêê cơnh, thẻ bảo hiểm y tế g’lớc, thẻ ơy crêê ta pay pa chô, thẻ crêê ta bhr’lậ, thẻ bảo hiểm y tế âng manuýh n’lơơng cóh bh’rợ khám pa dứah đh’réh cr’ăy đươi dua chế độ bảo hiểm y tế lất cơnh xa nay.
2 Lâng đợ bh’rợ n’lất cơnh đâu vêy cơnh ta toom zên tơợ100- 200 ức đồng cắh cậ toom ắt tù tơợ 1- 5 c’moo.
a)Bh’rợ bhrợ lất vêy bấc c’bhúh đh’rứah bhrợ têng;
b) Vêy xa nay bh’rợ ta béch;
c) Pay đươi tơợ zên bảo hiểm y tế tơợ100 ức đồng tước n’dúp 500 ức đồng;
d) Bhrợ t’váih rau bil hư tơợ 200 ức đồng tước n’dúp 500 ức đồng,
đ)Bh’rợ vêy đhr’năng la lơớp, bấc cơnh, bấc chu;
e) Xay bhrợ cớ bh’rợ n’lất pa bhlâng ngân lấh mơ
3 Bhrợ têng muy cóh pazêng bh’rợ n’lất cơnh đâu vêy cơnh ta toom tơợ 5- 10 c’moo tù:
a)Pay đươi zên bảo hiểm y tế tơợ 500 ức đồng tếh ooy piing
b) Bhrợ t’váih rau bil hư tơợ 500 ức đông tếh ooy piing.
4 Manuýh bhrợ lất nắc dzợ ta toom zên tơợ 10 ức đồng tước 100 ức đồng, cắh dzợ ta đoọng pa bhrợ ta têng, cắh cậ ta đoọng pa bhrợ tơợ 1- 5 c’moo.
Cơnh đêếc, bh’rợ đoọng vặ cắh cậ vặ thẻ BHYT âng manuýh n’lơơng đoọng khám pa dứah đh’réh cr’ăy nắc lất xa nay âng pháp luật./.
Mượn thẻ BHYT đi khám bệnh là vi phạm pháp luật ?
Dùng thẻ bảo hiểm y tế của người khác trong khám chữa bệnh hưởng chế độ bảo hiểm y tế trái quy định có thể bị phạt tù. Đây là câu hỏi nhiều người đặt ra và đặc biệt, đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng mượn thẻ bảo hiểm y tế của anh chị em trong gia đình để khám chữa bệnh là rất phổ biến. Tiết mục “Chính sách pháp luật” tuần này, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé !
Hiện nay, nhiều người vì vô tình do không hiểu biết hoặc cố ý mượn thẻ BHYT của người khác để khám, chữa bệnh. Nhiều bác sĩ cấu kết với bệnh nhân hoặc tự ý lấy mã số thẻ BHYT của người dân lập hồ sơ, bệnh án để thanh toán tiền BHYT. Các hành động này đều gây phương hại đến quỹ BHYT, ảnh hưởng quyền lợi của người khác.
Theo các chuyên gia BHXH, căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 37 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014 thì người tham gia bảo hiểm y tế có nghĩa vụ: “Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đúng mục đích, không cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế”.
Cùng với đó, Điều 65 Nghị định 76 của Chính phủ có quy định: Tại khoản 2. Phạt tiền đối với hành vi cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế hoặc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác trong khám bệnh, chữa bệnh theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với trường hợp vi phạm nhưng chưa làm thiệt hại đến quỹ bảo hiểm y tế;
b) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với trường hợp vi phạm làm thiệt hại đến quỹ bảo hiểm y tế.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc hoàn trả số tiền đã được quỹ bảo hiểm y tế chi trả vào tài khoản thu của quỹ bảo hiểm y tế đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều này;
b) Buộc người sử dụng thẻ bảo hiểm y tế hoàn trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đã được quỹ bảo hiểm y tế chi trả vào tài khoản thu của quỹ bảo hiểm y tế đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều này.
c) Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi thẻ bảo hiểm y tế đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.”
Đặc biệt, từ 1/1/2018, Bộ luật Hình sự sửa đổi chính thức có hiệu lực, trong đó qui định rõ tội gian lận Bảo hiểm y tế có thể bị phạt tù. Cụ thể:
Điều 215. Tội gian lận bảo hiểm y tế
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng mà không thuộc trường hợp quy định tại một trong các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Lập hồ sơ bệnh án, kê đơn thuốc khống hoặc kê tăng số lượng hoặc thêm loại thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật, chi phí giường bệnh và các chi phí khác mà thực tế người bệnh không sử dụng;
b) Giả mạo hồ sơ, thẻ bảo hiểm y tế hoặc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được cấp khống, thẻ bảo hiểm y tế giả, thẻ đã bị thu hồi, thẻ bị sửa chữa, thẻ bảo hiểm y tế của người khác trong khám chữa bệnh hưởng chế độ bảo hiểm y tế trái quy định.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
d) Gây thiệt hại từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế 500.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Như vậy, hành vi cho mượn hoặc mượn thẻ BHYT của người khác để khám chữa bệnh là trái quy định của pháp luật./.
Viết bình luận