Vel Tà Mít, chr’val Pắc Ta, chr’hoong Tân Uyên, đhị ắt mamung bấc lấh mơ âng đhanuôr Khơ Mú cóh Lai Châu. Hân đhơ đợ t’ngay nâu đhanuôr xoọc trơ vâng lâng bhiệc bhrợ ha rêê ruộng, nắc zâp đhr’nông đông bhrợ têng taanh dzặc cung dzợ ặt bhrợ. Đoọng bhrợ têng ha pr’ắt tr’mung, đhanuôr cóh đâu nắc ơy bhrợ têng bấc râu pr’đươi pr’dua tơợ c’rêê, am pay cohs crâng. Tơợ pr’đươi buôn pa bhrợ ta têng, pr’đươi bơơn bhrợ a’xiu tước zâp pr’đươi pr’dua đoọng bhrợ têng j’niêng cr’bưn... Zâp apêê nâu nắc zêng bơơn bhrợ liêm choom, cắh mưy liêm ooy đắh bh’rợ nắc dzợ choom đươi dua đenh đươnh.
Amoó Lò Thị Xuân, mưy đhanuôr cóh vel Tà Mít, chr’val Pắc Ta, chr’hoong Tân Uyên đoọng năl, ting lêy zâp pr’đươi âng đhuôr cóh vel đươi dua taanh bhrợ lalay cơnh. Taanh bhrợ a’pướih ch’na nắc lêy bhrợ pa nhêết pa têêr, ha dợ taanh zong, zạ nắc bhứah ba buôn lấh. Zâp râu pr’đươi pr’dua zêng vêy râu liêm chr’nắp lalay âng đoo, đơợng pr’hoọm liêm chr’nắp văn hoá âng acoon cóh. Hân đhơ nâu đoo nắc bh’rợ lêy bhrợ bêl doọ trơ vâng âng pr’loọng đông, nắc bhiệc taanh dzặc ơy đơơng chô zăng bấc zên ha đhanuôr cóh vel. Amoó Lò Thị Xuân moon: “Azi buôn moon p’too apêê k’coon cha châu đoọng apêê lêy zư đợc bh’rợ tr’nêng nâu. Nâu đoo nắc bh’rợ ty chr’nắp âng a conh a bhướp đớc đoọng nắc cắh choom lơi. Ooy pr’ắt tr’mung, bấc bhiệc lêy đươi dua. Cắh mưy vêy cơnh đêếc, bh’rợ nâu tơợ lang ahay ơy đơơng chô thu nhập lâng k’rang lêy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr zi”.
Cung cơnh bấc acoon cóh zr’lụ k’coong ch’ngai lơơng, manứih Khơ Mú cung ắt cóh đông đh’rơơng. Đông âng manứih Khơ Mú buôn ta bhrợ 3 gian, vêy 2 bha’nơợc p’rang lêy dzoọc lâng lêy cắh lấh liêm nhâm cơnh đông xang âng manứih Thái lâng manứih Mường. k’rang moon lấh mơ, cóh đông vêy 3 bêệ ta pêếh đhị 3 gian, pazêng ta pêếh bhuốih đhị m’pâng, ta pêê z’zêệ ơ’úh nắc lêy đhị ngoai p’loọng bhlâng lâng ta pêếh đợc a’vị ch’na, zêệ búah ooy đợ râu bhiệc bhan chr’nắp âng pr’loọng đông. T’coóh Hoàng Văn Phanh, cóh vel Tà Mít, chr’val Pắc Ta, chr’hoong Tân Uyên đoọng năl: “Đông đh’rơơng âng acoon cóh zi buôn tơợ 3-4 n’lung pr’đươi, bhrợ ta pêếh cóh đông lâng bhrợ2 p’loọng. bêl đương hơnh déh ma mai chô ooy đông nắc cắh choom lướt moót đhị p’loọng bhlâng, nắc lêy lướt đắh c’lâng acoon bil 2, 3 t’ngay. Ta pêếh bhlâng cóh ngoai pr’lứch, mưy đhị ta pêếh đhị m’pâng bàn thờ đoọng ha tô bhúh, a’bhướp a’dích bơơn pa ngăn. Ta pêếh thứ pêê nắc lêy đươi dua bêl váih bhiệc bhan lứch c’moo đoọng zêệ a’vị đêệp, bánh chưng”.
Manứih Khơ Mú dzợ vêy pr’đợc lalay nắc Xá cẩu cắh cậ Tày Hạy. Xoọc đâu cóh Lai Châu vêy k’dâng 1.500 pr’loọng, lâng pazêng manứih lấh 7.500 manứih, ắt mamung lấh mơ cóh 2 chr’hoong Tân Uyên lâng Sìn Hồ lâng cắh vêy tước 2% đhanuôr cóh vel đông. Đợ c’moo hanua, đoọng zư đợc đợ râu văn hoá liêm chr’nắp cóh đhanuôr Khơ Mú, cấp uỷ chính quyền vel đông nắc ơy pa dưr k’rơ bh’rợ xay moon, cung cơnh vêy bấc chính sách zooi zúp đoọng đhanuôr zư lêy padưr pa’xớc.
T’coóh Lường Văn Tem, Chủ tịch UBND chr’val Pắc Ta, chr’hoong Tân Uyên đoọng năl, cắh mưy vêy đông đh’rơơng chr’nắp lâng bh’rợ taanh dzặc, văn hoá tinh thần âng manứih Khơ Mú dzợ vêy zâp râu pr’hát xa’nưl acoon cóh pr’hay chr’nắp cơnh a’luốt, tiêu, n’jưl, cha gâr. Zâp vel đông vêy manứih Khơ Mú ắt mamung zêng bơơn khuyến khích bhrợ padưr zâp c’bhúh pr’hát xa’nưl đoọng đhanuôr vêy đhị tang chi’ớh zr’nưm. Tơợ đâu đhanuôr vêy pa’xoọng pr’đơợ zư lêy padưr pa’xớc đợ râu văn hoá chr’nắp âng acoon cóh đay, bhrợ đoọng ha ta mooi lướt chi ớh zâp bêl chô ooy đâu. T’coóh Lường Văn Tem moon: “Pr’hoọm chr’nắp acoon cóh Khơ Mú ooy đắh bh’rợ j’niêng cr’nưn nắc bấc lêy cơnh manứih Thái. Lấh mơ nắc ooy bàn thờ tô bhúh nắc apêê mưy zư đợc cóh ping mưy ta la bha ar, xang nặc t’moót cóh phòng bhlâng lâng zâp c’moo nắc taanh zâp bàn lâng am cr’đêê đoọng bhuốih. Lâng râu chr’nắp cớ âng đhanuôr nắc dzợ zư đợc, apêê taanh đợ zong zạ xang nặc tr’nớt đoọng buôn tớt bhrợ têng zâp bhiệc bhan ôộm cha...”
Nắc acoon cóh dzợ bấc zr’nắh k’đhạp, lâng đợ mơ ha ul đha’rứt bấc cóh vel đông, hân đhơ cơnh đêếc, đhanuôr acoon cóh Khơ Mú vêy tỵ đợ văn hoá liêm chr’nắp bấc râu. Pr’ắt tr’mung tinh thần, zâp bhiệc bhan bh’lêê bh’la ta luôn bơơn đhanuôr zư lêy lâng liêm ta níh pấh bhrợ zâp bêl vêy ta bhrợ. Đh’rứah lâng đợ râu văn hoá âng đay, Khơ Mú xoọc pazưm đh’rứah pr’hoọm văn hoá âng 54 acoon cóh Việt Nam./.
Nét đẹp văn hóa của người Khơ Mú ở Lai Châu
Khắc Kiên
Là một trong 5 dân tộc đặc biệt khó khăn ở Lai Châu, người Khơ Mú sinh sống tập trung tại các huyện Tân Uyên và Sìn Hồ. Dù còn nhiều khó khăn về đời sống vật chất, tinh thần, nhưng kho tàng văn hoá vật thể và phi vật thể của người Khơ Mú lại có những nét đặc trưng riêng biệt, là điểm đến cho các nhà khảo cứu, cũng như du khách trong và ngoài nước.
Bản Tà Mít, xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào Khơ Mú ở Lai Châu. Dù những ngày này người dân đang bận rộn với công việc ruộng nương, nhưng trong mỗi ngôi nhà hoạt động đan nát vẫn diễn ra. Để phục vụ cuộc sống, bà con nơi đây đã tạo ra rất nhiều những vật dụng từ mây, tre lấy trên rừng. Từ đồ đựng công cụ sản xuất, dụng cụ đánh bắt cá cho đến các vật dụng thực hành nghi lễ tín ngưỡng... Tất cả đều được làm rất công phu, không chỉ đẹp về hình thức mà còn có thể sử dụng lâu dài.
Chị Lò Thị Xuân, một người dân ở bản Tà Mít, xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên cho biết: Tùy từng vật dụng mà bà con sử dụng kỹ thuật đan nát cổ truyền khác nhau. Đan mâm dùng kỹ thuật sâu xiên, còn đan gùi, đan bế thì kỹ thuật lóng đôi và lóng ba đơn giản hơn. Mỗi vật dụng đều có vẻ đẹp riêng biệt, mang đậm bản sắc văn hóa cổ truyền của dân tộc. Mặc dù đây chỉ là nghề phụ trong gia đình nhưng đan nát đã mang lại nguồn thu đáng kể cho bà con trong bản. Chị Lò Thị Xuân nói: “Chúng tôi thường xuyên chỉ bảo các con cháu để chúng giữ lại nghề này. Đây là nghề truyền thống mà cha ông để lại nên bà con không bỏ được. Trong cuộc sống, nhiều việc phải sử dụng tới nó. Không chỉ có vậy, nghề này bao đời nay đã mang lại thu nhập và lo cho cuộc sống sinh hoạt của bà con chúng tôi”.
Cũng như nhiều dân tộc vùng cao khác, người Khơ Mú cũng ở nhà sàn. Nhà của người Khơ Mú thường được làm ba gian, có hai cầu thang và có phần sơ sài hơn nhà của người Thái và người Mường. Đáng chú ý là trong nhà có ba chiếc bếp ở ba gian, gồm bếp thờ ở gian giữa, bếp nấu nướng thông thường hàng ngày ở gian ngoài cửa chính và bếp để xôi cơm, nấu rượu trong những sự kiện quan trọng của gia đình ở gian trong cùng. Ông Hoàng Văn Phanh, ở bản Tà Mít, xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên cho biết: “Nhà sàn của dân tộc tôi thường từ 3 đến 4 gian, làm bếp ở trong nhà và làm hai cửa. Khi đón con dâu mới về nhà không được đi qua cửa chính, mà phải đi qua cửa phụ phía sau mất mấy ngày. Bếp chínhở phía ngoài cùng, một bếp ở chỗ giữa bàn thờ để cho ông bà được sưởi lửa. Bếp thứ ba là dùng vào dịp cuối năm để thổi xôi và nấu bánh trưng”.
Người Khơ Mú hay còn có tên gọi khác là Xá cẩu hay Tày hạy. Hiện ở Lai Châu có khoảng 1.500 hộ, với dân số trên 7.500 người, cư trú chủ yếu ở hai huyện Tân Uyên và Sìn Hồ và chiếm chưa đầy 2% dân số ở địa phương. Những năm qua, để lưu giữ lại những nét văn hóa đặc sắc trong cồng đồng dân tộc Khơ Mú, cấp ủy chính quyền địa phương đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cũng như có nhiều chính sách hỗ trợ để bà con duy trì và phát triển.
Ông Lường Văn Tem, Chủ tịch UBND xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên cho biết: Không chỉ có nhà sàn truyền thống và nghề đan nát, văn hóa tinh thần của người Khơ Mú còn có các làn điệu dân ca, dân vũ, các nhạc cụ dân tộc đặc trưng như sáo, tiêu, đàn, trống. Các bản có người Khơ Mú sinh sống đều được khuyến khích thành lập các đội văn nghệ để bà con có sân chơi cộng đồng. Từ đây bà con có thêm điều kiện duy trì và phát huy những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc mình, phục vụ khách du khách mỗi khi đến thăm. Ông Lường Văn Tem nói: “Bản sắc dân tộc Khơ Mú về hoạt động phong tục tập quán thì đa phần giống người Thái. Đặc biệt về bàn thờ tổ tiên thì họ chỉ lưu giữ ở trên một tờ giấy, sau đó cho vào phòng chính và hàng năm thì đan các cái bàn bằng tre, nứa để thờ cúng. Và đặc biệt thứ của bà con còn giữ được là họ đan những cái xọt, rồi những cái phản để họ ngồi tổ chức các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, uống nước”.
Là dân tộc còn nhiều khó khăn, với tỷ lệ đói nghèo cao ở địa phương, nhưng dân tộc Khơ Mú lại có truyền thống văn hoá đa dạng về loại hình. Cuộc sống tinh thần, các lễ hội dân gian truyền thống luôn được đồng bào duy trì và nhiệt tình tham dự mỗi khi diễn ra. Cùng với những nét văn Mú đang hòa cùng sắc màu văn hóa của 54 dân tộc Việt Nam./.
Viết bình luận