Cr’ay a’duục nắc buôn dưr váih zâp c’moo, hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu nắc ta lêy hân noo cr’ay vêy đhr’năng dưr váih bấc. Ooy t’ruíh Manứih padứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon bêl đâu, azi nắc nhăn xay moon đhanuôr lâng pr’zợc đắh bhiệc zêl cha’groong lâng zư padứah cr’ay ta’bur.
Cr’ay ta’bur nắc mưy cr’ay âng mưy râu virus đơơng pr’đợc Varicella Zoster Virus bhrợ t’váih lâng lấh 90% đợ apêê cắh ơy bơơn tiêm phòng văcxin vêy đhr’năng boọ váih pr’lúh. Cr’ay choom váih tr’bứi cắh cậ dưr váih bấc k’rơ zâp dịch k’tứi zâp đhị k’moọn đác cóh a’chặc a’zân xang nặc trơơi boọ tước ooy mặt, hadang cắh năl cơnh zư lêy nắc bhrợ trơơi boọ lâng ngân lấh mơ, váih bấc đhôn bhrợ cắh liêm crêê tước pr’ắt tr’mung.
Râu tu bhrợ t’váih cr’ay
Cr’ay ta’bur nắc tu mưy râu virus đơơng pr’đợc Varicella Zoster Virus bhrợ t’váih ooy zâp hân noo cóh c’moo. pr’lúh cr’ay buôn trơơi boọ lâng vêy zâp cơnh c’léh cr’ay vir mặt, k’hir, zâp đhị cóh a’chặc a’zân ma váih k’moọn. bêl váih crêê ta’bur nắc lêy đoọng ặt lalay mơ 5-7 t’ngay, pr’lúh cr’ay buôn váih cóh pr’loọng đông lâng trường học. A’duục nắc mưy râu cr’ay buôn trơơi boọ. Bêl mưy cha’nặc váih crêê vi khuẩn ta’bur pa prá nắc buôn chéh, hooi đác móh cắh cậ k’oóh… nắc zâp vi khuẩn ting c’lâng p’rá, cr’chóh, đh’mâl penh ha tộ cóh ngoai. Vêy ngai crêê nặ xơợng nắc pr’lúh cr’ay trơơi boọ đấh. Buôn lêy, tơợ bêl boọ váih vi khuẩn, tước bêl váih cr’ay bơơn ta moon nắc cr’chăl t’ngay bhrợ t’váih pr’lúh k’dâng 2-3 tuần.
C’léh cr’ay âng cr’ay ta’bur
Ooy đắh c’léh cr’ay, manứih k’ay nắc tr’nơợp lêy k’hir, ga’lêếh, cắh kiêng cha cha, k’ay k’naanh cóh a’chặc a’zân ooy mưy t’ngay. Xang nặc, nắc lêy phát ban lâng dưr váih đợ pr’lụ tụ pa pr’đôm pa bhrông cóh n’căr, bêl tr’nơợp lêy bhrông griing, đợ t’tưn nắc dưr dzoọc tước ooy mặt móh, dzung têy, lấh mơ nắc cóh mr’loọng, boọp, c’lâng êệ đhọ. K’moọn đác bêl đâu nắc tơợp váih mưy chất dịch, xang nặc dịch nâu dưr váih cơnh p’nung. Ahêê cung doọ râu chấc kiêng râu rị, mưy lêy p’gít paliêm vệ sinh liêm choom ha chặc a’rang. Zâp đhị tr’loọc nâu nắc cung ha tộ lâng hadang doọ vêy râu rị dưr váih dzợ nắc doọ vêy bhrợ váih đhôn.
Đợ k’moọn đác nâu nắc dưr váih bấc g’lúh lalay cơnh. Tu cơnh đâu, zâp đhị n’căr váih cr’ay nắc lêy váih bấc cơnh lalay: váih ban bhrông cắh cậ k’moọn đác bhoọc, k’moọn váih cơnh p’nung… ooy mưy cr’chăl.
Lâng pr’lúh cr’ay choom dứah xang 1-2 tuần. Cung lêy ting cr’chăl t’ngay padưr pa’xớc âng pr’lúh cắh ha mơ đenh, nắc bơr pêê ch’nẽnhay moon pr’lúh cr’ay nâu doọ râu rị, doọ vêy k’rang k’pân tước pr’ắt tr’mung.
Cr’ay âng pr’lúh ta’bur
Vi khuẩn lướt moót ooy zâp k’moọn a’duục, bhrợ éh pậ lấh mơ, bấc bêl nắc bhrợ k’cướt. Manứih k’ay cắh mặ zâng lâng bêl k’bhái nắc bhrợ zâp râu k’moọn ta’bur p’chê ếh lâng tơợ đêếc nắc đợc bhrợ váih đhôn nha nhự mốp. Ooy bơr pêê cha’nặc lơơng, zâp vi khuẩn moon tếh, tơợ zâp k’moọn a’duục nắc lướt moót bấc ooy a’ham, bhrợ váih bấc pr’lúh cr’ay cóh lơơng cơnh viêm thận, viêm loom… Hadợ cr’ay boọ váih khuẩn cóh a’ham âng đoo bhrợ t’váih nắc bhrợ k’rang k’pân chêết bil.
C’léh cr’ay viêm loom xoóh tu ta’bur doọ lấh buôn dưr váih hân đhơ cơnh đêếc nắc k’ay ngân bhlâng lâng k’đhạp zư padứah. Cr’ay viêm a’bục tu a’duục cung buôn dưr váih, xang bêl a’duục manứih k’ay nắc cắh yêm têệm ặt tớt, chấc ha ha dưr dzuung têy, bấc bêl nắc jựch dêêr, ra’ngắt. Đợ apêê k’ay cơnh đâu nắc choom ma chêết bil lâng bơr pêê apêê k’ay hân đhơ mặ dưr zi’lấh nắc cung dzợ váih cr’ay ooy thần kinh đenh đươnh, cắh dzợ bhréh ta’bách, ma tung, động kinh…
Bhiệc zư padứah cr’ay ta’bur
Cr’ay a’duục doọ lấh ngân lâng tự dứah nắc choom đợc manứih k’ay đhị đông đoọng zư lêy. Bhiệc zư lêy lấh mơ nắc zư padứah c’léh cr’ay.
Đoọng manứih k’ay ắt cóh phòng lalay, đha’hư tưn taách… vêy tr’ang âng mặt t’ngay.
Vệ sinh móh mr’loọng zâp t’ngay đoọng ha manứih k’ay lâng dung dịch đác bhoóh sinh lý 9%.
Xăl xa’nập xập lâng hoọm zâp t’ngay ha manứih k’ay lâng đác pứih ooy phòng hoọm.
Đoọng cha zâp râu ch’na r’boọt, đa’đạc, buôn êệ đhọ, âm bấc đác p’lêê p’coo.
Hadang manứih k’ay xơơng k’cứơt, cắh mặ zâng nắc lêy âng đơơng lướt đấh ooy cơ sở y tế khám lêy.
Hadang manứih k’ay dưr k’hir ngân, choom lêy đoọng âm zâp râu zanươu pa’xiêr k’hir ting cơnh moon pachoom âng apêê bác sĩ.
Lêy đươi dung dịch t’viêng Milan đoọng lêy tụ xứt zâp đhị ha voóh hooi đác…
Lêy g’đéch đợ bhiệc bhrợ cắh liêm crêê cơnh: Kiêng đhí, đác, đoọng manứih k’ay ặt cóh cr’loọng phòng k’năm, đoọng xập xa’nập la’lấh cơợng, cắh pa’hoọm vệ sinh zâp t’ngay bhrợ manứih k’ay ting k’cướt zr’nắh lấh mơ, ặt k’bhái bhrợ bhrêy tắh buôn bhrợ nhiễm trùng cóh n’căr, nhiễm trùng a’ham.
Đươi dua zâp râu hi’la n’loong… lêy đợc đhêr ooy manứih k’ay.
Lêy oó đươi zâp râu hi’la zanươu cắh cậ zanươu đhêr cóh n’căr bêl cắh vêy bác sĩ moon pachoom đoọng.
Lêy đươi zanươu Aspirin đoọng pa’xiêr k’hir manứih k’ay.
Zêl cha’groong cr’ay ta’bur
Lêy đoọng manứih k’ay ặt lalay.
Cr’chăl t’ngay ặt lalay tơợ bêl tơợp váih pr’lúh tước bêl bơơn lêy cr’ay phát ban tước mơ dưr váih pr’lụ tụ pr’đôm, manứih ga’rựa t’ha nắc lêy đhêy pa bhrợ, học sinh lâng sinh viên nắc đhêy học ooy cr’chăl 7-10 t’ngay.
Đoọng manứih k’ay ắt cóh phòng lalay, vêy p’loọng a’coon, đha’hư tưn taách, vêy zâp tr’ang âng mặt t’ngay./.
PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU
( Tổng hợp)
Bệnh thủy đậu thường xảy ra quanh năm, nhưng thời điểm hiện tại được xem là mùa. Bệnh có nguy cơ bùng phát. Trong Tiết mục Thầy thuốc buôn làng hôm nay, chúng tôi giới thiệu cùng bà con và các bạn cách phòng tránh và điều trị bệnh thủy đậu.
Bệnh Thủy đậu là một bệnh do một loại virus mang tên Varicella Zoster gây ra và chiếm trên 90% số đối tượng chưa tiêm phòng vacxin có khả năng mắc bệnh. Bệnh có thể rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ ở nhưng nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. Biểu hiện ban đầu của bệnh là các mụn nước, bọng nước mọc ở toàn thân rồi dần dần lan lên mặt, nếu không biết cách chăm sóc thì sẽ làm cho bệnh lây lan nhanh hơn ngoài ra còn để lại sẹo rất xấu gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống.
1. Nguyên nhân gây bệnh:
Bệnh thủy đậu thường bùng phát dịch vào các mùa trong năm. Bệnh rất dễ lây và thường có các triệu chứng chóng mặt, sốt nhẹ, khắp người nổi mụn. Khi đã mắc thủy đậu, cần cách ly ít nhất 5 - 7 ngày, dịch thường xảy ra trong gia đình và trường học. Thủy đậu là một bệnh rất dễ lây truyền. Khi một người mang vi khuẩn thủy đậu nói, hắt hơi, chảy nước mũi hoặc ho... thì các vi khuẩn đó theo nước bọt, nước mũi bắn ra ngoài lẫn trong bụi. Người khác hít phải bụi đó sẽ lây bệnh ngay. Thông thường, từ lúc nhiễm phải vi khuẩn, đến lúc phát ra bệnh - được gọi là thời gian ủ bệnh là khoảng 2 -3 tuần.
2. Triệu chứng bệnh thủy đậu:
Thoạt mở đầu người bệnh có sốt, mệt mỏi, chán ăn, đau mỏi người trong một vài ngày. Sau đó, sẽ thấy phát ban và xuất hiện những nốt phỏng nước trên da; mới đầu ban đỏ chắc sau nổi mụn nước chỉ 1-2 ngày. Những mụn nước này thường mọc ở thân người, sau đó lan lên mặt và tay chân thậm chí là cả trong họng, miệng, đường tiêu hóa. Mụn nước lúc đầu chứa một chất dịch trong, sau đó dịch đó trở nên đục như mủ rồi đóng vẩy. Chúng ta không cần kiêng khem quá mức chỉ cần chú ý giữ vệ sinh thật tốt cho thể. Các vẩy đó sẽ rụng dần và nếu không có biến chứng gì thì sẽ không để lại sẹo.
Đặc điểm của các mụn nước đó là chúng mọc làm nhiều đợt khác nhau. Do đó, cùng trên một vùng da, có thể thấy nhiều dạng khác nhau: hoặc ban đỏ, hoặc mụn nước trong, mụn nước đục, mụn đóng vẩy... trong cùng 1 thời gian. Và bệnh có thể khỏi sau 1-2 tuần. Cũng do thời gian tiến triển của bệnh tương đối ngắn, nên một số người đã cho thủy đậu là một bệnh nhẹ, hoàn toàn không nguy hiểm.
3. Biến chứng của bệnh:
Vi khuẩn xâm nhập vào các mụn thủy đậu, làm sưng to lên, nhiều khi lại gây ngứa. người bệnh không chịu được và khi gãi sẽ làm các mụn thủy đậu bị vỡ và từ đó để lại những vết sẹo rất xấu. Điều này đã làm khổ tâm nhiều cho nhiều người bệnh đặc biệt là nữ. Trong một số trường hợp khác, các vi khuẩn nói trên, từ các mụn thủy đậu lại xâm nhập ồ ạt vào máu, gây ra nhiều bệnh ở cơ quan khác, như viêm thận, viêm gan v.v... Riêng chứng bệnh "nhiễm khuẩn huyết" mà chúng gây nên cũng đã là nguy hiểm chết người.
Chứng viêm phổi do thủy đậu, ít khi xảy ra hơn nhưng rất nặng và rất khó điều trị. Chứng viêm não do thủy đậu cũng vẫn xảy ra, không hiếm: sau thủy đậu người bệnh bỗng trở nên vật vã, quờ quạng chân tay, nhiều khi kèm theo co giật, hôn mê. Những trường hợp này có thể gây chết người nhanh chóng, và một số người bệnh tuy qua khỏi được vẫn mang di chứng thần kinh lâu dài: bị điếc, bị khờ, bị động kinh v.v...
4. Cách điều trị bệnh thủy đậu:
Bệnh Thủy đậu thường nhẹ và tự khỏi nên có thể để bệnh nhân tại nhà để chăm sóc. Việc điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng.
- Để người bệnh nằm trong phòng riêng, thoáng khí., có ánh sáng mặt trời.
- Vệ sinh mũi họng hằng ngày cho bệnh nhân bằng dung dịch nước muối sinh lý 9%o.
- Thay quần áo và tắm rửa hằng ngày cho người bệnh bằng nước ấm trong phòng tắm
- Cho ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước nhất là nước hoa quả.
- Nếu bệnh nhân có ngứa nhiều, khó chịu nên đưa đến khám tại các cơ sở y tế.
- Trường hợp bệnh nhân sốt cao, có thể dùng các thuốc hạ sốt giảm đau thông thường theo hướng dẫn của thầy thuốc.
- Dùng dung dịch xanh Milan để chấm lên các nốt phỏng nước đã vỡ.
- Dùng kháng sinh trong trường hợp nốt rạ bị nhiễm trùng: nốt rạ có mũ, tấy đỏ vùng da xung quanh...
- Nên tránh những quan điểm và việc làm không đúng như:
+ Kiêng gió, kiêng nước, để người bệnh ở trong phòng quá kín, cho mặc quần áo quá dày, không tắm rửa vệ sinh hằng ngày khiến người bệnh ngứa ngáy khó chịu, sẽ gãi gây trầy xước các nốt phỏng nước dễ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu.
+ Sử dụng các loại lá cây… đắp lên nốt rạ của người bệnh.
+ Không được dùng những loại thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da khi không có chỉ định của thầy thuốc.
+ Dùng thuốc Aspirin để hạ sốt.
5. Phòng ngừa bệnh thủy đậu: Cách ly người bệnh:
- Thời gian cách ly: từ lúc bắt đầu phát hiện bệnh (phát ban) cho đến khi các nốt phỏng nước khô vảy hoàn toàn (người lớn phải nghỉ làm, học sinh và Sinh Viên phải nghỉ học trong khoảng thời gian 7 – 10 ngày).
- Để người bệnh ở trong một phòng riêng, có cửa sổ, thoáng mát, có đủ ánh nắng mặt trời./.
Viết bình luận