Zêl cha’groong pr’lúh cr’ay hân noo p’răng pứih cóh apêê p’niên
Thứ tư, 00:00, 05/07/2017

         

          Plêệng k’tiếc p’răng pứih, lấh mơ nắc râu dz’dzong ooy không khí zăng dal nắc pr’đơợ liêm buôn đoọng ha zâp râu dưr váih bhrợ pr’lúh cr’ay cơnh vi khuẩn, siêu vi… dưr váih bấc, bhrợ váih cr’ay ha coon manứih, lấh mơ nắc apêê p’niên, tu c’rơ âng apêê cắh ơy k’rơ liêm. T’ruíh manứih zư padứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noọ tuần nâu, azi xay moon đhanuôr lâng pr’zợc xơợng p’gít bhiệc zêl cha’groong pr’lúh cr’ay đoọng ha p’niên hân noo ch’noọng.

        Bêl hân noo ch’noọng, p’niên buôn lưm bơr pêê râu pr’lúh cr’ay cơnh đâu:

       Cr’ay pa’zúah: Lấh mơ nắc pa’zúah cấp. Hân noo pứih nắc hân noo dưr váih lâng buôn váih zâp pr’lúh pa’zúah nắc tu p’răng pứih, ch’na pr’dzăm nắc buôn ma nặ hư, môi trường nha nhự bhrợ dưr váih pr’lúh pa’zúah, p’niên buôn kiêng ôộm đác nắc buôn ôộm đợ râu đác cắh têêm liêm vệ sinh.

Boọl ch’na đh’nắh: Plêệng k’tiếc p’răng pứih hadang ch’na cha cắh têêm ngăn zư lêy liêm gít lâng bhiệc bhrợ têng cắh liêm crêê, xa’sạch nắc buôn bhrợ boọl ch’na đh’nắh cóh apêê p’niên, lấh mơ nắc môi trường học đường.

          Bộ váih siêu vi: Hân noo p’răng pứih cung nắc g’lúh bhrợ p’niên buôn boọ váih siêu vi bhrợ p’niên k’hir, phát ban, ặt rêên, ki’tặ, ôộm cha zr’nắh k’đhạp… XoỌc đâu vêy lấh 200 chủng siêu vi bơơn phân lập, hân đhơ cơnh đêếc zêng nặc siêu vi doọ lấh buôn bhrợ zi’nắh ha p’niên, pr’lúh nâu choom tự dứah ooy 5-7 t’ngay hadang bơơn lêy cha’mêết lâng zư lêy liêm choom. Bơr pêê siêu vi k’rang k’pân choom bhrợ zi’nắh p’niên, ahêê lêy p’gít đoọng vêy cơnh zêl cha’groong lâng zâp râu vắc-xin ơy váih cơnh siêu vi cúm, siêu vi a’duục, siêu vi bhrợ váih pr’lúh thuỷ đậu, cr’ay ta’têên, pr’lúh k’hir phát ban rubella…

         Viêm a’búc Nhật Bản B: Bêl hân noo p’răng pứih, ting cơnh xay moon âng zâp chuyên gia y tế đắh pr’lúh truyền nhiễm nắc đợ mơ apêê crêê pr’lúh viêm a’bục Nhật Bản B cóh p’niên buôn lêy bấc lấh mơ hân noo boo. Nâu đoo nắc pr’lúh k’rang k’pân hadang k’ay ngân ha dợ cắh đấh loon zư padứah. Hân đhơ cơnh đêếc, pr’lúh cr’ay nâu xoọc đâu ơy váih zanươu zêl cha’groong liêm choom, nắc cung doọ lấh bhrợ ma k’ay ha p’niên.

          Pr’lúh cr’ay têy dzung boọp: Nâu đoo nắc pr’lúh xoọc bhrợ k’rang k’pân ha bấc apêê k’căn k’conh tu râu dưr váih bấc ooy 2 c’xêê hanua. Pr’lúh cr’ay têy dzung boọp buôn lưm cóh p’niên dứp 5 c’moo, bấc bhlâng nắc cóh c’bhúh p’niên dứp 3 c’moo, đhr’năng trơơi boọ bấc, pr’lúh crêê tước ooy vệ sinh c’la đay lâng môi trường. pr’lúh cr’ay nâu k’rang k’pân bhlâng hadang dưr n’léh váih zâp cr’ay ooy a’cọ a’bục cơnh ha’dêêr, jựch, k’rang k’pân… hadang lưm xơợng cơnh đêếc nắc k’căn k’conh lêy đấh hân âng đơơng p’niên tước bệnh viện đoọng bơơn zư padứah đấh loon.

           Zâp pr’lúh cr’ay lơơng: Lâng plêệng k’tiếc pứih páih cơnh đâu, nhiệt độ cóh môi trường dưr dzoọc dal, bhrợ apêê p’niên buôn váih pr’lụ tụ pa bhrông k’cướt zr’nắh bhlâng, cắh cậ p’niên choom boọl p’răng hadang ắt chi’ớh cóh ngoai p’răng pứih la lấh đenh, tu a’chặc a’rang apêê bil bấc đác lâng bhoóh khoáng ting c’lâng cr’hộ, pr’hơơm.

            C’lâng bh’rợ zêl cha’groong:

        Nắc lêy ắt tớt liêm sạch cơnh rau paliêm têy, crêê liêm bêl k’noọ ra’văng cha cha, xang bêl lướt pr’noong lâng chi’ớh nắc vêy zúp đoọng p’niên lơi jợ liêm choom đợ râu choom bhrợ t’váih pr’lúh tơợ tr’pang têy âng đay.

              Ôộm cha liêm crêê: Bhiệc bhrợ têng lâng zư lêy ch’na đh’nắh nắc lêy đươi bhrợ ting cơnh quy định têêm ngăn vệ sinh ch’na đh’nắh âng Bộ y tế, đoọng lơi jợ zâp râu bhrợ t’váih pr’lúh ooy c’lâng êệ đhọ choom bhrợ cắh liêm crêê ha c’rơ tr’mung p’niên.

          T’bhlâng t’bấc đợ mơ dịch ôộm, đoọng pachô đác liêm chr’nắp ha chặc a’rang, lấh mơ nắc đác pị p’lêê p’coo, đác cam t’mêê, đác dừa, đác pứih đợc pa’chriết… nắc zúp đoọng ha p’niên taluôn tưn taách lâng padưr k’rơ đoọng zêl cha’groong lâng pr’lúh cr’ay.

          Tiêm cha’groong liêm zâp: Nắc lêy đợ râu pr’lúh cr’ay k’rang k’pân liêm glặp cơnh lâng apêê p’niên lâng zâp râu vắc xin ơy váih, zúp đoọng ha p’niên zư lêy liêm choom ooy hân noo p’răng pứih nâu./.

 

Phòng bệnh mùa nắng nóng ở trẻ em

         Thời tiết nắng nóng, đặc biệt là độ ẩm trong không khí khá cao là những điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát, tấn công và gây bệnh cho con người, đặc biệt là trẻ em sức đề kháng còn yếu. Tiết mục Thầy thuốc buôn làng tuần này, chúng tôi giới thiệu cùng bà con và các bạn những lưu ý phòng bệnh cho trẻ trong mùa hè.

 

           Trong mùa hè, trẻ em thường gặp một số bệnh sau:

           Bệnh tiêu chảy: nhất là tiêu chảy cấp. Mùa nóng là mùa bùng phát và dễ mắc bệnh tiêu chảy là do nắng nóng, thức ăn dễ bị hư thiu, môi trường ô nhiễm làm phát tán mầm bệnh tiêu chảy, trẻ hay khát nước nên dễ uống những loại nước giải khát không đảm bảo vệ sinh.

Ngộ độc thức ăn: thời tiết nắng nóng nếu thức ăn không được bảo quản kỹ và việc chế biến không đảm bảo quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ là nguyên nhân gây ra ngộ độc thức ăn ở trẻ em, nhất là môi trường học đường.

          Nhiễm siêu vi: mùa nắng nóng cũng là thời điểm làm cho trẻ dễ bị nhiễm siêu vi khiến trẻ bị sốt, phát ban, quấy khóc, nôn ói, ăn uống khó khăn… Hiện có hơn 200 chủng siêu vi được phân lập, tuy nhiên hầu hết đều là siêu vi thông thường ít có hại cho trẻ, bệnh có thể tự khỏi trong 5 – 7 ngày nếu được theo dõi và chăm sóc tốt. Một số siêu vi nguy hiểm có thể gây hại cho trẻ, chúng ta cần phải chú ý để có cách phòng ngừa chủ động bằng các loại vắc-xin sẵn có như siêu vi cúm, siêu vi sởi, siêu vi gây bệnh thủy đậu, bệnh quai bị, bệnh sốt phát ban rubella…

            Viêm não Nhật Bản B: trong mùa nắng nóng, theo ghi nhận của các chuyên gia y tế về bệnh truyền nhiễm thì tỷ lệ mắc bệnh viêm não Nhật Bản B ở trẻ em thường cao hơn mùa mưa. Đây là bệnh lý khá nguy hiểm nếu bệnh diễn tiến nặng mà không được phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, bệnh lý này hiện nay đã có thuốc phòng ngừa hiệu quả, phần nào làm giảm bớt gánh nặng bệnh tật cho trẻ em.

           Bệnh tay chân miệng: đây là bệnh lý đang gây hoang mang cho rất nhiều phụ huynh vì sự gia tăng đáng kể số lượng trẻ em mắc bệnh trong 2 tháng vừa qua. Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là ở nhóm trẻ dưới 3 tuổi, khả năng lây lan rất cao, bệnh liên quan đặc biệt đến vấn đề vệ sinh cá nhân và môi trường. Bệnh thật sự nguy hiểm nếu xuất hiện các biến chứng về thần kinh như run chi, co giật, gồng người, hốt hoảng, lơ mơ… nếu gặp những biểu hiện này phụ huynh nên khẩn trương đưa trẻ đến bệnh viện để được chữa trị kịp thời.

         Các bệnh khác: với thời tiết oi bức, nhiệt độ môi trường tăng cao làm trẻ em thường bị chứng rôm sảy gây ngứa ngáy rất khó chịu; hoặc trẻ có thể bị say nắng nếu chơi ở ngoài nắng nóng quá lâu, vì cơ thể trẻ bị mất nước và muối khoáng khá nhiều qua sự bài tiết mồ hôi trên da, qua hơi thở.

            Biện pháp phòng ngừa:

          Tạo thói quen vệ sinh cá nhân tốt: như rửa tay sạch sẽ - đúng cách trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và chơi đùa sẽ giúp trẻ loại bỏ hiệu quả những tác nhân gây bệnh nguy hiểm từ chính đôi bàn tay của mình.

           Ăn uống hợp vệ sinh: việc chế biến và bảo quản đồ ăn, thức uống phải tuân thủ chặt chẽ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Y tế, nhằm loại trừ tối đa các tác nhân gây bệnh ở đường tiêu hóa có thể gây hại cho sức khỏe của trẻ.

          Tăng cường lượng dịch uống: để bồi hoàn lượng nước cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là những loại nước uống giàu khoáng chất và nhiều vitamin như các loại nước ép trái cây, nước cam tươi, nước dừa tươi, nước sôi nguội… giúp cơ thể trẻ luôn luôn mát mẻ và tăng cường sức khỏe để chống chọi với bệnh tật.

          Tiêm ngừa đầy đủ: tất cả những loại bệnh lý nguy hiểm phù hợp với lứa tuổi của trẻ bằng các loại vắc-xin sẵn có, giúp trẻ được bảo vệ tốt nhất trong suốt mùa nắng nóng này./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC